Luận Văn VN sau 2 năm gia nhập WTO

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: VN sau 2 năm gia nhập WTO

    MỞ ĐẦU

    So với quóng đường 11 năm kể từ ngày Việt Nam nộp đơn xin gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đến khi là thành viờn chớnh thức thỡ 2 năm cũn là quỏ ngắn ngủi. Tuy nhiờn, việc đánh giá tác động của 2 năm đầu tiờn gia nhập lại cú vai trũ và ý nghĩa rất quan trọng trong việc chỳng ta nhỡn nhận một cỏch thực chất hơn về những vấn đề mang tớnh dự đoán trước đây để có đưa ra những chiến lược và đối sỏch phự hợp hơn. Trên thực tế, "con tầu Việt Nam" đó thực sự "bơi" ngoài biển lớn, nhưng khi ngoái lại nhiều chuyờn gia và cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch vẫn khụng ngần ngại thốt lờn: “Biển lớn thật nhiều bóo tố .”

    I. Việt Nam sau 2 năm gia nhập WTO
    1. Bối cảnh trong nước và Quốc tế sau 2 năm gia nhập WTO
    Trong 2 năm qua (2007-2008), chúng ta đó thực sự cảm nhận được những cơ hội do mở cửa thị trường, hũa nhập với trào lưu chung của thị trường thế giới, nhiều sản phẩm Việt Nam đó khẳng định được chỗ đứng trên thị trường toàn cầu. Nhưng đó cũng là một thời kỳ mà chúng ta ý thức được rất rừ ràng sự cạnh tranh khốc liệt trên tầm quốc tế, chúng ta có cơ hội nhỡn lại chớnh mỡnh để thấy được những yếu kém của nền kinh tế nói chung, của ngành thương mại hàng hóa và dịch vụ nói riêng. Nhỡn chug tỡnh hỡnh trong nc cũng là 1 thuận lợi cho sự phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước như: chính trị xó hội ổn định, công cuộc đỏi mới tiếp tục đc thực hiện với những yêu cầu mới. Sau kỳ bầu cử Quốc hội khóa XII Việt Nam đó cú 1 ban lónh đạo mới, năng động và tâm huyết với sự nghiệp đổi mới, thích ứng nhanh với xu hướng hội nhập mạnh mẽ của thế giới . Bộ máy Đảng và Nhà nước đc tổ chức 1 cách hợp lý hơn nhờ đó mà năg lực và hiểu quả hoạt động của bộ máy quản lý có điều kiện đc nâng cao. Việc phát triển cơ sở hạ tầng , xó hội của cỏc ngành kinh tế tạo đà thuận lợi cho sự phát triển tiếp theo năm 2008 mặc dù dù chưa hoàn thiện và cũn bộc lộ nhiều yếu kộm . Cũng nờn nhỡn nhận, sau một chặng đường kể từ khi gia nhập WTO năng lực sản xuất và kinh doanh của các ngành hàng đó tăng lên rừ rệt. Hàng húa Việt Nam thõm nhập đc vào nhiều thị trường hơn và cũng dặt ra nhưng thách thức trực diện hơn vè mặt cạnh tranh trên cả thị trường trong nc và Quốc tế. Theo số liệu ước tính, năm 2008 tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng 31% so với năm 2007; kim ngạch xuất khẩu đạt 62, 9 tỷ USD (tăng 29,5% so với năm 2007); Kim ngạch nhập khẩu đạt 79, 9 tỷ USD (tăng 27,5% so với năm 2007). Trong đó một số mặt hàng ghi được dấu ấn như: hàng điện tử và linh kiện máy tính đạt 2, 7 tỷ USD, hàng dệt may đạt 9, 1 tỷ USD, sản phẩm gỗ đạt 2, 78 tỷ USD và cà phê đạt 2, 02 tỷ USD . Do xuất phát điểm của nền kinh tế thấp, cạnh tranh quốc tế ngày càng quyết liệt, kinh tế thế giới cú những biến động khó lường cũng như những yếu kộm chủ quan nờn bờn cạnh những kết quả tớch cực, nền kinh tế Việt Nam đó phải đối mặt với nhiều thỏch thức lớn như chỉ số giỏ tiờu dựng cao, nhập siờu lớn, chất lượng tăng trường của một số ngành chưa bền vững, năng lực cạnh tranh ở cỏc cấp độ cũn hạn chế. Đây có thể xem những thánh quẩ đạt đc trogn năm 2008 trên là những con số đẹp trong thời gian qua khi mà các biến động phức tạp của nền kinh tế toàn cầu như sự thay đổi chóng mặt của giá năng lượng, lượng thực và nhiều loại nguyên liệu khác, cùng với sự khủng hoảng của hệ thống tài chính toàn cầu đó và đang lan tỏa hầu hết các nền kinh tế và thương mại thế giới. Các tác động này cũng là rất lớn đối với nền kinh tế và thương mại của Việt Nam vốn có quy mô nhỏ bé, đang phát triển ở trỡnh độ thấp nhưng độ mở cao và đang phải mở cửa thị trường để thực hiện cam kết gia nhập WTO.
    Xột riêng năm 2007, kinh tế thế giới vẫn ở mức tăng trưởng khỏ cao, tuy cú biểu hiện chậm lại so với 2 năm 2005 và 2006. Quỹ tiến tệ thế giới (IMF) đưa ra dự bỏo kinh tế thế giới tăng trưởng khoảng 4.7-4.9%, khu vực chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương vẫn là khju vực phỏt triển năgn đọng nhất trong đó các nước chấu Á đạt tốc độ tăng trưởng tới 8%. Cỏc hoạt động Thương Mại đầu tư, du lịch tiếp tục phỏt triển sôi động, tự do hóa Thương Mại đc đẩy mạnh hơn, nhưng đến cuối năm 2008 đầu năm 2009 tỡnh hỡnh trờn thế giới đó cú nhiều biến động phức tạp : giỏ dầu thụ và nhiều loại vật tư, lương thực đột biến tăng cao; sự suy yếu của thị trường tài chính, đồng đô la Mỹ mất giỏ, kinh tế của Mỹ giảm sút đó ảnh hưởng lan rộng đến cỏc nền kinh tế khác trong đó có cả Việt Nam . Trong những thỏng gần đây, cuộc khủng hoảng tài chớnh thế giới ngày càng lan rộng, diễn biến phức tạp, chưa có dấu hiệu ổn định. Mức độ trầm trọng của khủng hoảng tài chớnh toàn cầu và chiều hướng suy thoỏi của kinh tế thế giới tác động nhiều mặt, đặc biệt trong Thương Mại :cú sự tác động lớn về xuất nhõp khẩu, cán cân Thương Mại, cỏc giao dịch Thương Mại diễn ra ớt, tốc độ lưu thông hàng hóa diễn ra chậm . đấy cũng là tất yếu của nền kinh tế trong thời kỳ khủng hoảng toàn cầu.
     
Đang tải...