Tài liệu Viral marketing và những ý tưởng phát tán clip bậc thầy

Thảo luận trong 'Thương Mại - Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Viral marketing và những ý tưởng phát tán clip bậc thầy


    Sự bùng nổ thông tin khiến các thương hiệu gặp khó khăn khi thu


    hút người tiêu dùng và các nhà quảng cáo đang tìm đến con


    đường mới: tạo chiến dịch được cư dân mạng tự tay phát tán


    như hiệu ứng lây lan của virus.
    Người sử dụng hiện nay có thể tắt banner trên trình duyệt, bỏ qua


    những trang tiếp thị trên báo giấy và chuyển kênh khi gặp quảng


    cáo trên TV. Để thành công, các chuyên gia quảng cáo phải thực


    hiện được chiến dịch hấp dẫn đến mức người xem không những


    không bỏ qua mà còn chia sẻ cho bạn bè dưới các hình thức


    truyền miệng, phát tán qua blog, Mạng xã hội, tin nhắn nhanh, e-


    mail .


    Thuật ngữ viral marketing được giáo sư Jeffrey F. Rayport ở


    Trường kinh doanh Harvard (Mỹ) nhắc đến trong bài báo The


    Virus of Marketing (Quảng cáo kiểu virus) trên tạp chí Fast


    Company vào tháng 12/1996. Thuật ngữ này sau đó được phổ
    biến rộng hơn nhờ Tim Draper và Steve Jurvetson, sáng lập công


    ty Draper Fisher Jurvetson, vào năm 1997.


    Viral marketing mô tả chiến thuật khuyến khích lan truyền nội


    dung tiếp thị đến những người khác. Thông điệp truyền tải có thể


    là một video clip, truyện vui, flash game, e-book, phần mềm, hình


    ảnh hay đơn giản là một đoạn text. Các nhà nghiên cứu nhận


    thấy trung bình mỗi người có hơn 10 mối quan hệ mật thiết,


    khoảng 150 mối quan hệ xã hội và 500-1.500 các quan hệ lỏng


    lẻo khác. Vì vậy, các nhà kinh tế đánh giá viral marketing như một


    giải pháp mới cho ngành tiếp thị trước sự phổ biến của YouTube


    và trào lưu chia sẻ video trực tuyến.
    Để đạt được hiệu quả cao và tránh cảm giác đang xem quảng


    cáo, người thực hiện chiến dịch phải xây dựng nội dung thật tự


    nhiên, hài hước, chứa đựng những điều ngạc nhiên, thú vị khiến


    người xem thích thú đến mức muốn gửi ngay cho bạn bè. Những


    chiến dịch này có thể gây ra nhiều phản ứng trái chiều với đủ


    những khen - chê, thán phục - nghi ngờ nhưng vẫn đạt được mục


    đích ban đầu: càng nhiều người biết đến thương hiệu càng tốt.


    Giữa năm ngoái, clip về cú nhảy thần sầu của Bruno Kammerl đã


    thu hút 1,4 triệu lượt xem trên YouTube trong chưa đầy 1 tuần.


    Cộng đồng mạng sôi sục trước câu hỏi: Liệu Kammerl có thể


    nhảy xa đến thế không?. Sau đó vài ngày, logo của Microsoft


    xuất hiện trên website của Kammerl và công ty truyền thông MRM
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...