Tiểu Luận Việt Nam và vấn đề giải quyết sở hữu nhà nước

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Việt Nam và vấn đề giải quyết sở hữu nhà nước

    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="width: 90%"]Mục lục
    Trang​Mở bài 1
    Nội dung 3
    1. Kinh tế chính trị Mác –Lênin
    đối với vấn đề giải quyết Sở hữu nhà nước. 3
    1.1 Sở hữu là gì ?
    1.2 Sở hữu Nhà nước
    2. Việt Nam và vấn đề giải quyết sở hữu nhà nước 6
    2.1 Sự tất yếu phải giải quyết Sở hữu nhà nước
    ở Việt Nam
    2.2. Tầm quan trọng của Sở hữu Nhà nước
    ở Việt Nam
    2.3. Hình thức tổ chức của sở hữu nhà nước
    3. Một Số giải pháp giải quyết sở hữu nhà nước
    ở Việt Nam 11
    Kết luận 15

    Mở bài


    Trong quá trình sinh tồn và phát triển hàng ngàn năm của mình, con người đã xây dựng và phát triển nên một xã hội trải qua nhiều phương thức sản xuất mà đặc trưng nhất của nó là chế độ sở hữu. Cho đến nay, con người quan hệ với nhiều hình thức sở hữu :sở hữu tồn dân, sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu cá thể, sở hữu tư bản tư nhân và các hình thức sở hữu hỗn hợp. Trong đó, sở hữu nhà nước được coi là một trong ba loại hình sở hữu cơ bản của nền kinh tế nước ta: sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp.
    Hơn mưòi năm đổi mới đất nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa ở nứơc ta đã chứng tỏ tính đúng đắn của đường lối đổi mới, của chính sách đa dạng hố các hình thức sở hữu do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo tồn dân thực hiện. Qua thực tiễn, một nền kinh tế nhiều thành phần đương nhiên phải bao gồm nhiều hình thức sở hữu, chứ không thể chỉ có hai hình thức sở hữu-tồn dân và tập thể –như quan niệm trước đây. Sở hữu nhà nước gắn liền với sự phát triển của khu vực kinh tế quốc doanh, khu vực các doanh nghiệp nhà nước. Nhưng cho đến nay, mức đóng góp của kinh tế quốc doanh không tương xứng với sự đầu tư và mong đợi của nhà nước. Khu vực kinh tế quốc doanh vẫn chưa vuợt qua ngưỡng cửa lao động tất yếu, kinh doang thua lỗ nghiêm trọng, là gánh nặng đối với ngân sách nhà nước và tồn xã hội. Một số doanh nghiệp làm ăn sút kém do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân chủ quan là lãnh đạo yếu kém, tham nhũng gây hậu quả nghiêm trọng. Song ở vị trí chủ đạo, kinh tế quốc doanh không nhất thiết phải chiếm tỷ trọng cao hay áp đảo trong cơ cấu sở hữu, nhất là ở chặng đầu thời kì quá độ. Tuy nhiên, theo đà phát triển của lực lượng sản xuất và của nền sản xuất hàng hốõ quy mô lớn theo địnhh hướng Xã hội chủ nghĩa, tỷ trọng kinh tế quốc doanh có thể được nâng dần, và tính chất chủ đạo của kinh tế quốc doanh do đó sẽ phát huy mạnh hơn.
    Nước ta là một nước Xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng Sản lãnh đạo tồn dân xây dựng và phát triển đất nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, do đó sở hữu nhà nước có vai trò rất quan trọng không chỉ trong việc phát triển kinh tế mà còn là một nhân tố quyết định sự ổn định tình hình chính trị. Làm rõ sở hữu nhà nước giúp ta có những quyết định đúng đắn trong việc xây dựng và phát triển đất nước.
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...