Tài liệu Việt nam từ năm 1945 đến năm 1954

Thảo luận trong 'Lịch Sử Đảng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954

    Chương III
    VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954

    TIẾT 28, 29 Bài 17
    NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ
    TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946

    I. Mục tiêu bài học
    1. Kiến thức:
    - Những thuận lợi cơ bản cũng như khó khăn to lớn của nước ta trong năm đầu sau CM Tháng Tám.
    - Sự lănh đạo của Đảng, đứng đầu là CT Hồ Chí Minh, đă phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, thực hiện những chủ trương và biện pháp xây dựng cq, chủ trương sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản, bảo vệ cq CM.
    2. Kĩ năng:
    - Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá t́nh h́nh đất nước sau CM tháng Tám và nhiệm vụ cấp bách trong năm đầu của nước Việt Nam DCCH.
    - Rèn luyện kĩ năng quan sát, tư duy và so sánh các sự kiện LS.
    3.Tư tưởng:
    Bồi dưỡng ḷng yêu nước, tinh thần CM, niềm tin vào sự lănh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc.
    II. Thiết bị, tài liệu dạy - học
    - Bản đồ VN, tranh ảnh, các mẫu chuyện LS có liên quan đến bài học(ảnh CT Hồ Chí Minh trong ngày đầu sau CM tháng Tám, Tuần lễ vàng, Bầu cử QH khoá I, Những năm tháng không thể nào quên của Đại tướng Vơ Nguyên Giáp )
    - Sưu tầm tranh ảnh, thơ ca, các mẫu chuyện lịch sử có liên quan đến Bác Hồ.
    III. Tiến tŕnh dạy và học
    1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
    2. Kiểm tra bài cũ (câu hỏi trong sgk)
    3. Dẫn dắt bài mới: Gv đặt câu hỏi tư duy cho HS:Thành quả mà CMTT năm 1945 đă giành được là ǵ? (giành được độc lập chính quyền ).Nhân dân ta phải tiếp tục là ǵ để bảo vệ nền độc lập và chính quyền vừa giành được? ( vừa xây
    dựng vừa bảo vệ)

    [TABLE=width: 780]
    [TR]
    [TD]Hoạt động của thầy và trị
    [/TD]
    [TD]Kiến thức cơ bản hs cần nắm
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- GV nêu vấn đề mang tính gợi mở: “ Tại sao nĩi: ngay sau khi ra đời, nước VNDCCH ở vào t́nh thế “ngàn cân treo sợi túc”?
    - Tiếp tục GV nêu câu hỏi: những khĩ khăn mà nước VNDCCH gặp phải ngay sau khi thành lập là ǵ ?( chỉ nêu những lĩnh vực chính, chưa nêu cụ thể)
    - HS dựa vào SGK trả lời.
    - GV bổ sung kết luận:
    +Chớnh trị
    +Kinh tế tài chính
    +Văn hĩa giáo dục
    -GV: Những khĩ khăn về chính trị ?
    -HS trả lời.
    -GV nhận xét, chốt ư.
    +Ngoại xâm: âm mưu và hành động
    +Nội phản: âm mưu và hành động
    +Chính quyền CM cịn non trẻ

    - GV: những khĩ khăn về kinh tế-tài chính?
    - HS trả lời.
    - GV chốt ư:
    +Nơng nghiệp
    +Cơng nghiệp
    +Tài chính





    - GV: những khĩ khăn về văn hĩa?
    - HS trả lời.
    - Gv chốt ư: Khĩ khăn là to lớn , phức tạp. nhất là ngoại xâm và nội phản, trực tiếp đe doạ đến sự tồn tại của CM, vận mệnh đất nước

    - GV chuyển ư: bên cạnh những khĩ khăn to lớn đĩ, ta cũng cĩ những thuận lợi rất cơ bản. Những thuận lợi đĩ là ǵ?
    - HS trả lời.
    - GV bổ sung và nhấn mạnh: tác dụng của thuận lời này là rất to lớn.


    - GV chuyển ư sang mục II.
    Thảo luận nhĩm
    - GV chia lớp làm 4 nhĩm cho cỏc nhúm tiến hành thảo luận các chủ đề sau:
    +Nhĩm 1: Những biện pháp nhằm củng cố chính quyền cách mạng ?
    +Nhĩm 2: Những biện pháp nhằm giải quyết nạn đĩi ?
    +Nhĩm 3: Những biện pháp nhằm giải quyết nạn dốt ?
    +Nhĩm 4: Những biện pháp nhằm giải quyết khĩ khăn về tài chính ?
    - Cỏc nhĩm tiến hành thảo luận và sau đĩ cử đại diện lên tŕnh bày .
    - Sau mỗi nhĩm tŕnh bày, GV gọi các Hs khác bổ sung.GV kết luận và chốt ư
    - Nhĩm 1:GV bổ sung kết luận:
    + Tổng tuyển cử trong cả nước ( 6/1/1946) bầu QH khĩa đầu tiên.
    +QH khĩa I họp kỳ họp thứ nhất ( 2/3/1946) bầu chính phủ CM (Chính phủ liên hiệp kháng chiến) đầu tiên.
    (hs xem h́nh 44, tr.123)
    +QH khĩa I kỳ thứ II ( 9/11/1946) thơng qua Hiến pháp đầu tiên )
    +Xây dựng quân đội:VNGPQ (5/1945)àVệ quốc đồn (9/1945) àQuân đội Quốc gia VN ( 5/1946)
    - GV sơ kết: chính quyền CM bước đầu được củng cố và kiện tồn.
    - Nhĩm2: trả lời, GV bổ sung kết luận:
    + Biện pháp trước mắt( hs xem h́nh 45, tr.124)
    + Biện pháp cơ bản lâu dài
    + Biện pháp khác
    àTác dụng, kết quả












    -Nhĩm3:trả lời, GV phơn tích thêm:
    +Tại sao chính phủ lại thực hiện chủ trương nầy?
    +Thành lập Nha B́nh dân học vụ
    +Phát động phong trào xĩa nạn mù chữ
    +Kết quả
    à Tác dụng, ư nghĩa.




    -Nhĩm4:GV bổ sung kết luận:
    +Kêu gọi tinh thần tự nguyện đĩng gĩp cuả ND: “Quỹ Độc lập”, “ Tuần lễ vàng”.
    +Kết quả
    +Phát hành đồng tiền mới
    à Nền tài chính nước nhà dần được ổn định

    - GV kết luận nâng cao bằng câu hỏi: những thành quả trên cĩ ư nghĩa như thế nào?
    - HS suy nghỉ trả lời.GV nhận định: thể hiện tính ưu việt của chế độ mới, củng cố vững chắc khối liên minh cơng nơng. Nhân dân tin tưởng gắn bĩ với chế độ mới.
    ? Cách giải quyết vấn đề nào thể hiện tính ưu việt của chế độ mới?
    - Gv: cùng với việc giải quyết những khĩ khăn về kt, xh, chớnh quyền CM vừa mới thành lập, chưa được xd và củng cố đă phải đương đầu với nhiều kẻ thù, mạnh.
    - GV đặt câu hỏi : V́ sao lúc này ta phải tiến hành cuộc K/C chống Pháp ở Nam Bộ? Cuộc kháng chiến diễn ra như thế nào?
    - HS trả lời. GV bổ sung, kết luận:
    +Pháp âm mưu chiếm nước ta lần nữa: âm mưu nầy cĩ từ sớm và chuẩn bị kế hoạch để thực hiện ngay khi Nhật đầu hàng Đm.Quân Anh, dưới danh nghĩa quân Đồng minh, đă dọn đường, tiếp tay cho Pháp trở lại xâm lược nước ta.
    +Cuộc chiến đấu của quân dân Nam bộ: đă anh dũng đánh trả quân Pháp ngay từ đầu, ở khắp mọi nơi và bằng mọi h́nh thức. Mở đầu là cuộc chiến đấu của quân dân SG-CL, rồi cả Nam Bộ và Nam Trung Bộ

    + Cuộc chiến đấu đĩ được nhân dân cả nước quan tâm ủng hộ. ( khai thác h́nh 46, tr.126: Đồn quân Namtiến lên đường vào Nam chiến đấu )
    ? Cuộc kháng chiến cĩ tác dụng như thế nào?
    - HS trả lời .GV bổ sung, kết luận:
    + Ngăn chặn âm mưu đánh nhanh thắng nhanh, đánh bại chiến thuật “vết dầu loang” của địch.
    + Gĩp phần bảo vệ, củng cố chính quyền CM, tạo điều kiện cho cả nước cĩ thời gian chuẩn bị để k/c lâu dài .

    ? Sách lược đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc như thế nào?
    - HS trả lời: từ 2/9/1945 đến trước 19/12/1946 gồm 2 gđ:
    + 2/9/1945 đến trước 6/3/1946: Ta chủ trương hồ hỗn với qũn Trung Hoa Dơn quốc ở mB để rảnh tay đánh Pháp ở mN, tranh thủ thời gian hồ hỗn để xd và củng cố chính quyền.
    + Từ 6/3/1946 đến trước 19/12/1946: Ta chuyển sang hồ hỗn với Pháp để đuổi qũn THQD ra khỏi nước ta, tranh thủ thời gian hồ hỗn để chuẩn bị đánh Pháp sau này.

    - GV phân tích: ta chủ trương tránh xung đột với quân THDQ vỡ chỳng vào ĐD với danh nghĩa qũn Đồng minh giải giáp quân Nhật, lực lượng của chúng lại đơng ( 20 vạn) và mạnh, ta cần tập trung lực lượng cả nước đỏnh Phỏp ở Nam Bộ. Để đi đến hịa hỗn, tránh xung đột ( trong lỳc chỳng khụng muốn và đang t́m cớ đánh ta ), để hạn chế sự phá hoại của chúng và tay sai, buộc ta phải nhân nhượng chúng một số quyền lợi về kinh tế và chính trị.
    Nhân nhượng của ta đối với chúng rất lớn, nhưng vẫn trong giới hạn cho phép và chỉ tạm thời.Ta mềm dẻo trong sách lược nhưng cứng rắn về nguyên tắc chiến lược.Đối với bọn tay sai, ta kiên quyết vạch trần âm mưu và hành động chia rẽ, phá hoại của chúng. Kết quả, ư nghĩa .

    ? V́ sao đến đây ta lại chủ trương hịa với Pháp ?
    - HS suy nghĩ, trả lời.
    - GV bổ sung và phân tích: Hiệp ước Hoa- Pháp thể hiện âm mưu của P và THDQ à cấu kết với nhau chống lại CM VN, dọn đường cho quân Pháp xâm lược miền Bắcà Hồ hay Đánh? Theo Hiệp ước Hoa-Phỏp, khi Pháp mang quân ra Bắc để quân THDQ rút về nước.Trong t́nh h́nh đĩ nếu ta đỏnh Phỏp ở miền Bắc khi quân THDQ chưa về nước thỡ chỳng sẽ đứng về phía Pháp để đánh ta. Nhưng nếu hịa với Phỏp thỡ chẳng những ta tránh được cuộc chiến đấu bất lợi, mà cịn thực hiện được mục tiêu đuổi quân THDQ ra khỏi nước ta.Về phía Phỏp
    ? Chủ trương hịa hỗn đă được Đảng, Chính phủ và chủ tịch HCM thực hiện như thế nào?
    - HS trả lời.GV chốt ư
    - GV: T́nh h́nh sau khi kư Hiệp định Sơ bộ: Pháp vẫn tiếp tục gây xung đột vũ trang ở Nam Bộ, lập chính phủ Nam Kỳ tự trị, ơm mưu tách Nam Bộ ra khỏi VN.
    Do ta đấu tranh kiên quyết, cuộc đàm phán chính thức giữa chính phủ VN và Pháp được tổ chức tại Phongtenblo từ ngày 6/7/1946.Cuộc đàm phán thất bại vỡ phớa Phỏp ngoan cố khơng chịu cơng nhận độc lập và thống nhất của nước ta.Trong lúc đĩ, tại ĐD, quân Pháp tăng cường hoạt động khiờu khớch.Quan hệ V-P ngày càng căng thẳng cĩ nguy cơ nổ ra chiến tranh.
    Trước t́nh h́nh đĩ, chủ tịch HCM , bấy giờ đang ở thăm nước Pháp với tư cách là thượng khách của chính phủ Pháp, đă kư với Mute –đại diện của chính phủ Pháp –bản Tạm ước 14/9/1946, tiếp tục nhân nhượng Pháp một số quyền lợi kinh tế-văn hĩa ở VN.Bản Tạm ước tạo điều kiện cho ta kéo dài thời gian hịa hỗn để xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến quốc chống Pháp khơng thể tránh khỏi.
    -GV : việc kư hai hiệp ước cĩ ư nghĩa như thế nào ?
    -HS trả lời.
    -GV nhận xét và chốt ư

    [/TD]
    [TD]I. T́nh h́nh nước ta sau CM tháng Tám năm 1945:
    1.Khĩ khăn:



    a) Về chính trị-xă hội:

    - Miền Bắc: 20 vạn quân THDQ cựng cỏc tổ chức tay sai như Việt Quốc, Việt Cách kéo vào miền Bắc với âm mưu cướp chính quyền.
    - Miền Nam: thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. Các lực lượng phản CM nhân cơ hội này ngĩc đầu dậy làm tay sai cho Pháp, ra sức chống phá cách mạng.
    - Một bộ phận quân Nhật đánh lại lực lượng vũ trang của ta, tạo điều kiện cho quân Pháp mở rộng địa bàn chiếm đĩng.
    - Chớnh quyền CM vừa mới thành lập, lực lượng vũ trang cịn non yếu.
    b) Kinh tế- Tài chính:

    - Nơng nghiệp: lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá, thiên tai àhơn ẵ diện tích khơng canh tác được.
    - Cơng nghiệp: nhiều xí nghiệp nằm trong tay tư bản Pháp, các cơ sở của ta chưa được phục hồi, hàng hĩa khan hiếm, đời sống nhân dân gặp nhiều khĩ khăn.
    - Tài chính
    + Ngân sách Nhà nước trống rỗng (1,2 triệu đồng), Nhà nước chưa quản lư được ngân hàng Đơng Dương.
    + Quân đội Trung Hoa Dân quốc tung ra thị trường các loại tiền mất giá, làm cho nền tài chính nước ta rối loạn.
    c) Văn hố: Hơn 90% dân số khơng biết chữ.

    àĐất nước đứng trước t́nh thế “ngàn cân treo sợi túc”.


    2. Thuận lợi
    - Nhân dân phấn khởi gắn bĩ với chế độ mới.
    - Cĩ sự lănh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh .
    - Hệ thống XHCN h́nh thành, phong trào giải phĩng dân tộc đang dâng cao ở nhiều nước thuộc địa và phụ thuộc, phong trào đấu tranh v́ hồ b́nh, dân chủ phát triển ở nhiều nước tư bản.

    II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đĩi, nạn dốt và khĩ khăn về tài chính:







    1. Xơy dựng chính quyền CM

    - 6/1/1946, Tổng tuyển cử trong cả nước bầu Quốc hội khĩa đầu tiên và sau đĩ là Hội đồng nhân dân ở các địa phương.
    - 2/3/46, QH họp thơng qua danh sách Chớnh phủ liên hiệp kháng chiến do chủ tịch HCM đứng đầu.
    - 9/ 11/1946 thơng qua Hiến pháp đầu tiên của nước VN DCCH.
    - 9/1945, VN giải phĩng quân đổi thành Vệ quốc đồn.
    - 5/1946, Vệ quốc đồn đổi thành Quân đội Quốc gia Việt Nam.
    - Lực lượng dân quân, tự vệ phát triển hầu khắp các đại phương.
    2. Giải quyết nạn đĩi
    Chớnh phủ CM đề ra nhiều biện pháp kinh tế nhằm giải quyết nạn đĩi:
    - Những biện pháp trước mắt: tổ chức quyên gĩp, phát huy tinh thần “lỏ lành đựm lỏ rỏch”, “nhường cơm sẻ ỏo”,điều hịa thĩc gạo trong cả nước, phát động phong trào “Hũ gạo tiết kiệm”, tổ chức “ Ngày đồng tâm”.
    - Những biện pháp hàng đầu, cĩ tính chất lâu dài: phát động phong trào thi đua “tăng gia sản xuất”, “Tấc đất tấc vàng”, “khụng một tấc đất bỏ hoang” khai hoang phục hĩa.
    Chính phủ CM đề ra những sắc lệnh, thơng tư đem lại quyền lợi cho nhd, trước tiên là ngd: bĩi bỏ thuế thân, giảm tơ 25%, giảm thuế ruộng 20%, chia lại ruộng đất cơng.
    à Kết quả: sản xuất nhanh chĩng được khơi phục, đẩy lùi một bước nạn đĩi.

    3.Giải quyết nạn dốt
    Ngày 8/9/1945, chủ tịch HCM kư sắc lệnh thành lập Nha B́nh dân học vụ và phát động phong trào xố nạn mù chữ.
    à Kết quả: Đến 9/1946, trong cả nước đă tổ chức được 76.000 lớp học với 2,5 triệu người được xĩa mù chữ.Trường học các cấp sớm được khai giảng , nội dung và phương pháp giáo dục được đổi mới theo tinh thần dân tộc dân chủ.
    4. Giải quyết những khĩ khăn về tài chính.
    Chớnh phủ kêu gọi tinh thần tự nguyện đĩng gĩp của nhân dân thơng qua cuộc vận động “ Quỹ độc lập”, “ Tuần lễ vàng”.
    à Kết quả: thu được 370kg vàng, 20 triệu đồng vào “Quỹ độc lập”, 40 triệu đồng vào quỹ “Đảm phụ quốc phịng”.
    23/11/ 1946 lưu hành VN thay cho tiền ĐD của Pháp trước đây .






    III. Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng
    1. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ
    - Đêm 22 rạng 23/9/1945, với sự giúp sức của quân Anh, quân Pháp tấn cơng trụ sở chính quyền CM và lực lượng vũ trang của ta ở Sài Gịn, mở đầu cuộc xâm lược nước ta lần thứ hai.



    - Quân dân Sài Gũn-chợ Lớn cùng với nhân dânNam bộ đă nhất tề đứng lên chiến đấu chống quân xâm lược bằng mọi h́nh thức , mọi vũ khí và phương tiện.
    - TWĐ, chính phủ quyết tâm lănh đạo cuộc kháng chiến, huy động nhân dân cả nước chi viện cho nhân dân Nam bộ và Nam Trung bộ. Các đồn quân “Nam tiến” được thành lập, tiền gạo, áo quần được quyên gĩp gởi vào Nam.







    2. Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc
    Sách lược đấu tranh: tránh một ḿnh đối phĩ với nhiều kẻ thù cùng một lúc, ta chủ trương hịa hỗn, tránh xung đột với quân THDQ:

    - Nhường cho tay sai VQ,VC 70 ghế trong Quốc hội và 4 ghế bộ trưởng trong Chính phủ liên hiệp, nhân nhượng quân THDQ một số quyền lợi kinh tế như cung cấp một phần lương thực, tiêu tiền Trung Quốc

    - Đảng Cộng sản ĐD tuyên bố “tự gải tỏn” (11/11/1945)à rút vào hoạt động bí mật , tiếp tục lănh đạo đất nước, lănh đạo chính quyền CM.

    - Đối với các tổ chức tay sai phản CM ( VQ,VC), vạch trần âm mưu hành động chia rẽ, phá hoại, ban hành một số sắc lệnh trấn áp bọn phản CM.

    àKết quả: hạn chế mức thấp nhất hành động chống phá, lật đổ chính quyền CM của quân THDQ và tay sai.


    3. Hồ với Pháp nhằm đẩy quân THDQ ra khỏi nước ta

    a) Nguyên nhân (hồn cảnh)
    P và THDQ cấu kết với nhau chống lại CM VN (Hiệp ước Phỏp-Hoa ngày 28/2/1946)àđặt nhân dân VN trước sự lựa chọn một trong hai con đường:


    + Đỏnh Pháp ngay khi chúng đem quân ra Bắc. Khi đĩ, ta phải đối phĩ với nhiều kẻ thù cùng một lúc.
    + Hịa hỗn với Pháp để đẩy quân THDQ về nước. Khi đĩ, tránh được đối phĩ với nhiều kẻ thù.
    à Đảng, Hồ Chủ tịch chọn giải pháp “hũa để tiến”
    -Về phía Pháp, do lực lượng cĩ hạn, nên cũng cần phải hịa hỗn với ta.

    b) Nội dung hịa hỗn
    Hai bên kư Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946 vàTạm ước ngày 14/9/1946.( Nội dung của H/đ và T/u hs học theo sgk tr.128, 129)















    c) Ư nghĩa của việc ta hịa hỗn với Pháp (Ư nghĩa Hiệp định Sơ bộ)
    - Tránh được cuộc chiến đấu bất lợi v́ phải chống lại nhiều kẻ thù cùng một lúc.
    - Đẩy được 20 vạn quân THDQ và tay sai ra khỏi nước ta.
    - Cú thêm thời gian để củng cố chính quyền CM , chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp.
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    4. Củng cố
    -Trong hơn năm đầu của nước VNDCCH, CM nước ta có nhiều thuận lợi cơ bản, nhưng cũng có nhiều khó khăn và thử thách to lớn.
    -Dưới sự lănh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là chủ tịch HCM, CM nước ta đă vượt qua những khó khăn thử thách to lớn, đưa đất nước vững bước tiến lên, chuẩn bị bước vào cuộc k/c lâu dài chống thực dân Pháp xâm lược
    5. Dặn ḍ Bài tập:
    - Những khó khăn của nước ta sau CMTT năm 1945 đă được và chính phủ CM giải quyết như thế nào?Nêu kết quả và ư nghĩa.
    - Đảng và chính phủ CM đă thực hiện chủ trương , sách lược như thế nào đối với Pháp trong hai thời kỳ : trước ngày 6/3 và từ ngày 6/3/1946?
    Đọc trước bài 18.

    TIẾT 31, 32, 33 Bài 18
    NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
    CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)

    I. Mục tiêu bài học
    1. Kiến thức
    - Hiểu rơ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp đă bùng nổ trong bối cảnh lịch sử như thế nào và ghi nhớ nét chính của đường lối KCCP.
    - Tŕnh bày được diễn biến chính của cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 và những việc làm cụ thể của ta để chuẩn bị cho cuộc KC lâu dài.
    - Hiểu được v́ sao Pháp đánh lên VB năm 1947; nắm được diễn biến chính của chiến dịch ; thấy được kết quả, ư nghĩa lịch sử của chiến thắng.
    - Hiểu được từ sau chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947, cuộc KC của nhân dân ta có thêm những thuận lợi và khó khăn như thế nào; nắm được diễn biến chính, ghi nhớ kết quả và ư nghĩa lịch sử to lớn của chiến dịch Biên Giới thu-đông năm 1950.
    2. Kĩ năng
     
Đang tải...