Tiểu Luận Việt Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Việt Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

    MỤC LỤC
    A. Lời mở đầu
    B. Nội dung
    B1. Lý luận.
    I. Tính tất yếu khách quan về thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

    1. Tính tất yếu khách quan .
    2. Khả năng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam.
    II. Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của Việt Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
    1. Phát triển lực lượng sản xuất.
    2. Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
    3. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
    4. Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinhh thần của nhân dân
    B2. Thực trạng và giải pháp.
    I. Thực trạng.

    1.Vấn đề Phát triển lực lượng sản xuất
    2.Vấn đề Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa
    3. Vấn đề Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
    4. Vấn đề Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinhh thần của nhân dân
    II Giải pháp
    1.Vấn đề Phát triển lực lượng sản xuất
    2.Vấn đề Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa
    3. Vấn đề Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
    4.Vấn đề Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân

    A-LỜI MỞ ĐẦU
    Chiến tranh, đây chính là nguyên nhân tạo cho con người Việt Nam bản lĩnh kiên cường không chịu khuất phục trước kẻ thù dù có lớn mạnh đến đâu. Có lẽ cũng chính chiến tranh làm cho cơ sở kinh tế của Việt Nam còn nghèo nàn lạc hậu so với các nước trên thế giới trong giai đoạn hiện nay.Thế nhưng cuộc cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới diễn ra hết sức mạnh mẽ. Khi mà nền kinh tế thế giói đang phát triển như vũ bão thì vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu để giải quyết tốt vấn đề này chúng ta cần có những nhận thức đúng đắn về hội nhập hay toàn cầu hoá. Phải biết tận dụng mặt tích cực và hạn chế mặt trái của nó, đi đôi với phát triển kinh tế nâng cao lực lượng sản xuất thì còn cần xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp nhanh chóng nâng cao mức sống nhân dân, tạo ra công bằng xã hội. Chỉ khi nào thực hiện tốt được tất cả những nhiệm vụ căn bẳn trong thời kì này thì Việt Nam mới có thể thực hiện tốt thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
    Đối với riêng cá nhân tôi là một cử nhân kinh tế trong tương lai và sống trong giai đoạn hiện nay tôi cảm thấy vinh dự vì điều này. Tôi luôn xác định rõ những nhiệm vụ của riêng bản thân tôi phù hợp với quá trình phát triển kinh tế của đất nước ta trong giai đoạn hiện nay. Tôi vinh dự khi được làm đề án với đề tài này. Đây là một cơ hội cho tôi hiểu biết kĩ hơn về khía cạnh này của nền kinh tế nước ta.
    Tôi xin cảm ơn thày giáo Trần Việt Tiến cùng với thư viện của nhà trường đại học kinh tế quốc dân đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề án
     
Đang tải...