Báo Cáo Việt nam Quan hệ đối tác phục vụ phát triển

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    GIỚI THIỆU VÀ TỔNG QUAN .1
    NHÓM CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO .12
    GIỚI 16
    MÔI TRƯỜNG .21
    SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN 23
    CẢI CÁCH DOANH NGHIỆP QUỐC DOANH .26
    KHU VỰC TÀI CHÍNH .30
    CẢI CÁCH THƯƠNG MẠI .40
    DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ .54
    GIÁO DỤC 58
    HIV/AIDS 61
    Y TẾ .65
    QUAN HỆ ĐỐI TÁC GIẢM NHẸ THIÊN TAI (NDM) 69
    QUAN HỆ ĐỐI TÁC VÀ CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NGÀNH LÂM NGHIỆP .72
    (FSSP & P)
    QUAN HỆ ĐỐI TÁC GIÚP ĐỠ CÁC XÃ NGHÈO NHẤT 85
    NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (ISG) 89
    QUAN HỆ ĐỐI TÁC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODAP) - .94
    THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
    GIAO THÔNG VẬN TẢI .96
    DIỄN ĐÀN ĐÔ THỊ .100
    NGÀNH LUẬT PHÁP 103
    CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CÔNG 115
    QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG 123
    iv
    HÀI HOÀ THỦ TỤC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỐN ODA 129
    LIÊN MINH CHÂU ÂU .129
    LMDG (NHÀ TÀI TRỢ CÙNG QUAN ĐIỂM) 130
    LIÊN HIỆP QUỐC 131
    Giấy phép xuất bản số 215/QĐ - CXB cấp ngày 21/11/2003
    v
    TỪ VIẾT TẮT
    ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
    ADB Ngân hàng phát triển Châu Á
    AFD Cơ quan Phát triển Pháp
    BCĐQG Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phát triển và Cải cách Doanh nghiệp
    BTP Bộ Tư pháp
    BTM Bộ Thương mại
    CEPT Thuế ưu đãi có hiệu lực chung
    CIDA Tổ chức Phát triển quốc tế Canada
    CIE Trung tâm Kinh tế Quốc tế
    CPNET Mạng lưới thông tin chính phủ
    CLTT&GN Chiến lược tăng trưởng và Giảm nghèo toàn diện
    CPLAR Chương trình Hợp tác về Cải cách công tác Quản lý Đất đai
    DANIDA Cơ quan phát triển Quốc tế Đan Mạch
    ĐHQG Trường Đại học quốc gia Việt Nam
    EU Liên minh Châu âu
    FAO Tổ chức của LHQ về lương thực và nông nghiệp
    GDP Gross Domestic Product
    ILO Tổ chức Lao động Quốc tế
    JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật bản
    JBIC Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật bản
    KfW Ngân hàng Tái thiết Đức
    LPTS Trường Đào tạo Ngành luật
    MDG Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ
    NGO Tổ chức Phi chính phủ
    NORAD Cơ quan phát triển Na-uy
    NHCP Ngân hàng cổ phần
    NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam
    NHTMNN Ngân hàng Thương mại Nhà nước
    NHT Nhóm Hỗ trợ quốc tế (ISG)
    ODA Viện trợ Phát triển Chính thức
    OSS Chế độ một cửa
    PPA Đánh giá nghèo có sự tham gia của người dân
    RPA Đánh giá nghèo cấp Vùng
    SDC Hợp tác Phát triển Thụy sỹ
    SIDA Cơ quan Phát triển Quốc tế Thuỵ sỹ
    TNT Toà án Nhân dân tối cao
    UN Liên Hiệp Quốc
    UNFPA Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc
    UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc
    UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc
    UNIDO Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc
    UNV Tình nguyện viên Liên Hiệp Quốc
    UNHCR Cao ủy Liên Hiệp Quốc về Người tỵ nạn
    UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc
    UNODC Văn phòng Kiểm soát ma tuý Liên hợp quốc
    VDG Mục tiêu phát triển Việt Nam
    VHLSS Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam
    VQLKTTW Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM)
    VPQH Văn phòng Quốc hội
    VKSNT Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao
    WB Ngân hàng Thế giới
    WTO Tổ chức Thương mại Thế giới
    vi
    GIỚI THIỆU VÀ TỔNG QUAN
    VIỆT NAM: QUAN HỆ ĐỐI TÁC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN
    Giới thiệu:
    1. Trong năm vừa qua, mối quan hệ đối tác đã đạt được tiến bộ to lớn trong việc tăng
    cường hiệu quả của công tác cung cấp và quản lý viện trợ phát triển chính thức (ODA) ở
    Việt Nam, trong đó vai trò sở hữu của Chính phủ trong chương trình nghị sự của mối quan
    hệ đối tác ngày càng được tăng cường. Một khuôn khổ ODA hiệu quả hơn đã được hình
    thành và các sáng kiến mới đã được đưa ra. Cộng đồng quốc tế cam kết theo sát các mục
    tiêu và chiến lược dài hạn của Việt nam và các nhà tài trợ đang thiết kế các kế hoạch hành
    động để hỗ trợ và thực hiện Chiến lược tăng trưởng và Giảm nghèo Toàn diện
    (CLTT&GN) của Việt Nam được Thủ Tướng phê chuẩn tháng 5/2002.
    Mối quan hệ đối tác phát triển được nhấn mạnh trong tài liệu này đã góp phần to
    lớn vào CLTT&GN và hiện đang nỗ lực bảo đảm rằng việc thực hiện CLTT&GN và các
    chiến lược ngành sẽ đạt được hiệu quả tối đa với mục tiệu giúp Việt Nam đạt được các
    mục tiêu phát triển của mình. Các thách thức trong việc thực hiện và giám sát CLTT&GN
    vẫn còn tồn tại, ví dụ như việc chuyển các mục tiêu phát triển thành các kết quả cụ thể
    thông qua các chỉ số kết quả của các chính sách tương ứng, cũng như là việc làm thế nào
    để giảm các chi phí giao dịch và nâng cao hiệu quả vốn viện trợ trong khi vẫn duy trì được
    vai trò sở hữu của Chính phủ. Tuy nhiên, nhìn chung, Việt Nam vẫn đang đi đúng hướng
    trong việc thực hiện các mục tiêu tự đặt ra.
    Phần chính của báo cáo này bao gồm một loạt các báo cáo ngắn do 20 nhóm quan
    hệ đối tác phát triển và các nhóm làm việc về hài hòa hóa thủ tục và nâng cao hiệu quả vốn
    viện trợ của các nhà tài trợ ở Việt Nam chuẩn bị (xem mục lục), nêu lên những tiến bộ và
    kết quả phát triển đạt được kể từ Hội nghị Nhóm Tư vấn các Nhà Tài trợ lần trước và
    những thay đổi to lớn trong lĩnh vực này. Báo cáo của các nhóm đã nhấn mạnh những thay
    đổi hành vi thông qua việc trả lời 3 'câu hỏi chủ yếu' (Khung 1). Phần trả lời cho 3 câu hỏi
    này đã tạo nên nội dung chính của các báo cáo ngắn trong báo cáo đối tác này; một vài nội
    dung chủ yếu trong mỗi báo cáo được trình bày tóm tắt trong Khung 2. Hầu hết các nhóm
    đối tác có sự tham gia của đại diện Chính phủ, các nhà tài trợ và rất nhiều nhóm còn có sự
    tham gia của các tổ chức phi chính phủ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...