Luận Văn Việt Nam - EU

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="class: rows1, bgcolor: #DEE4FE, align: left"]Việt Nam - EU

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Thập niên cuối của thế kỷ XX đã chứng kiến nhiều thay đổi lớn lao trên thế giới. Những tiến bộ vượt bậc của cuộc cách mạng khoa học công nghệ càng thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá trên thế giới diễn ra mạnh mẽ hơn xu thế hoà bình hợp tác pháp triển đang ngày càng trở thành xu thế chủ yếu chi phối quan hệ ngoại giao các nước. Trong thế giới ngày càng tuỳ thuộc lẫn nhau nhu cầu về phát triển, giao lưu kinh tế, văn hoá nhằm tăng cường sự hiểu biết để hợp tác vì lợi ích dân tộc đang trở nên cấp thiết . Với một môi trường quốc tế thuận lợi như vậy, Quan hệ Việt Nam – EU đã có đIều kiện chuyển sang một giai đoạn mới đầy triển vọng cả Việt Nam và EU đều có chung lơị ích trong việc mở rộng và tăng cường quan hệ hữu nghị trên các lĩnh vực .
    EU là một trung tâm chính trị và kinh tế, đóng vai trò quan trọng không chỉ ở Châu Âu, mà còn cả trên toàn thế giới . EU có trình độ khoa học kỹ thuật hiện đại, có nguồn dự trữ ngoại tệ mạnh và là nguồn viện trợ lớn cho Việt Nam . EU có điều kiện để đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế của Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới .
    Với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá đa dạng hoá các quan hệ quốc tế, phá thế bao vây cấm vận, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho công cuộc phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ đất nước góp phần bảo đảm hoà bình, ổn định , an ninh và pháp triển trong khu vực cũng như trên thế giới .
    Mục đích của đề tài này là Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam – Liên minh Châu Âu trong lĩnh vực dệt may . Để đạt mục đích trên đây , bố cục đề tài gồm 3 phần .
    Chương 1 : Một vài nét về liên minh Châu Âu ( EU )
    Chương 2 : Thực trạng thương mại Việt Nam – EU trong lĩng vực dệt may .
    Chương 3 : Các giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam – EU trong lĩnh vực dệt may .

    MỤC LỤC

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Lời mở đầu
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 1. Một vài nét về liên minh Châu Âu (EU)
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. Sự hình thành và phát triển của liên minh Châu Âu
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. Chiến lược của liên minh Châu Âu đối với Châu Á
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 2. Thực trạng thương mại Việt Nam - EU trong lĩnh vực dệt may
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Khái quát về ngành dệt may Việt Nam
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Cơ cấu thị trường ngành dệt may Việt Nam
    [/TD]
    [TD]9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3. Cơ cấu ngành dệt may Việt Nam
    [/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4. Một số đánh giá về thực trạng thương mại dệt may Việt nam - EU
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 3. Các giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam - EU trong lĩnh vực dệt may
    [/TD]
    [TD]16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1. Định hướng của ngành dệt may Việt Nam
    [/TD]
    [TD]16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2. Định hướng thương mại dệt may Việt Nam - EU
    [/TD]
    [TD]18
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3. Các giải pháp nhằm thúc đẩy hợp tác thương mại Việt Nam - EU trong lĩnh vực dệt may
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kết luận
    [/TD]
    [TD]26
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tài liệu tham khảo
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...