Luận Văn Việt Nam cần làm gì để tồn tại và phát triển trong bối cảnh địa - kinh tế - chính trị hiện nay?

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT CÔNG TRÌNH

    Trong nhiều năm trở lại đây Việt Nam đã từng bước tìm được chỗ đứng vững
    chắc trên trường quốc tế cùng với đó là tốc độ tăng trưởng kinh tế được đánh giá là khá
    cao. Tuy nhiên đã bao giờ chúng ta đặt ra những câu hỏi như : liệu rằng tốc độ tăng
    trưởng cao như vậy có tốt, hay tốc độ tăng trưởng như vậy có thực sự bền vững và duy
    trì được trong những năm tới? Trong sự phát triển nhanh như vậy còn tồn tại những
    nguy cơ và những bất cập nào về trên cả ba phương diện kinh tế - chính trị - xã hội hay
    không? Chúng ta có tự tin khẳng định rằng đã tận dụng hết lợi thế và sức mạnh vốn có
    của mình trong sự phát triển đó hay chưa? . Tất cả những câu hỏi đưa đều đưa ta đến
    với câu hỏi lớn chúng ta có gặp khủng hoảng hay không và khi nào chúng ta gặp khủng
    hoảng? Phải làm những gì để tránh được khủng hoảng và để tồn tại phát triển trong bối
    cảnh thế giới ngày càng bất ổn như hiện nay?

    Tình hình thế giới hiện nay đang đứng trên bờ vực của một cuộc khủng hoảng trên
    diện rộng; trong đó các nước lớn vẫn tìm mọi cách bành trướng thế lực tranh giành tầm
    ảnh hưởng, hình thành nên trật tự đa phương và đa cực hết sức phức tạp. Việt Nam đang
    nằm trong thế chiến lược của rất nhiều nước vì thế việc đi tìm câu trả lời cho câu hỏi
    chúng ta cần phải làm gì trong bối cảnh này trở nên vô cùng cấp bách.
    Với những suy nghĩ và trăn trở đó tôi đã quyết định tìm hiểu và nghiên cứu đề tài:
    Việt Nam cần làm gì để tồn tại và phát triển trong bối cảnh địa - kinh tế - chính trị
    hiện nay?
    ” qua đó có thể sẽ giúp chúng ta nhận ra Việt Nam đang có những gì, đang
    đứng ở đâu, còn tồn tại những hạn chế và khó khăn gì để đi tới những giải pháp chung bẻ
    lái con tàu Việt Nam quay trở lại con đường phát triển mạnh mẽ và bền vững.
    Công trình gồm 4 phần chính:
    Chương I : Cách nhìn mới về vị thế của một quốc gia.
    Chương II : Bối cảnh khu vực Đông Á – “Môi trường sống” của Việt Nam.
    Chương III : Việt Nam trong bối cảnh địa - kinh tế - chính trị hiện nay.
    Chương IV : Hướng đi mới.


    MỤC LỤC
    Lời mở đầu

    Chương 1: CÁCH NHÌN MỚI VỀ VỊ THẾ MỘT QUỐC GIA 1-5

    1.1 Khái niệm Địa – Kinh tế - Chính trị 1

    1.2 Hiện trạng – xu hướng của thế giới . 1

    1.2.1 Toàn cầu hóa . 1
    1.2.2 Phân hóa giàu nghèo và bất bình đẳng . 1
    1.2.3 Đánh đổi môi trường . 2
    1.2.4 Thế giới ngày càng bất ổn 2

    1.3 Vị thế địa kinh tế chính trị - tầm ảnh hưởng của các quốc gia, liên
    minh tổ chức trong trật tự thế giới 3

    1.3.1 Giai đoạn trước chiến tranh thế giới II . 3
    1.3.2 Giai đoạn sau chiến tranh thế giới II . 3
    a. Thời kỳ chiến tranh lạnh 4
    Thế giới lưỡng cực 4
    Vai trò của các nước vừa và nhỏ trong thời kỳ chiến tranh lạnh 4
    b. Sau chiến tranh lạnh đến nay . 4
    Tứ giác: Mỹ - Trung – Nga – Nhật . 4
    Vị thế của các cường quốc, liên minh quốc tế đối với các khu vực .4
    Tầm ảnh hưởng của các tổ chức . 4
    Vai trò của các nước nhỏ trong trật tự thế giới mới . 4

    Chương 2: BỐI CẢNH KHU VỰC ĐÔNG Á – “MÔI TRƯỜNG
    SỐNG” CỦA VIỆT NAM 5-14

    2.1 Nhận định chung về khu vực 5

    Sự trỗi dậy của khu vực “Đông Á” (Châu Á Thái Bình Dương) . 5
    Thứ nhất: Đối phó với khả năng kinh tế Mỹ/ Âu/ Nhật trì trệ trong thời gian dài . 5
    Thứ hai: Đối phó với thách thức TQ . 6
    Thứ ba: Đối phó với tình trạng bất ổn định an ninh trong khu vực 6
    3.2.3 Một số thực trạng bất cập khác 26
    a. Chiến lược và công bằng xã hội liên quan đến đất đai: “phong kiến kiểu
    mới”? 26
    b. Giá đất ở VN thuộc loại cao nhất thế giới: tại sao? 27
    c. Cơ sở hạ tầng yếu kém, đô thị nhếch nhác . 28
    d. Thấy gì qua việc cổ phần hóa các Doanh nghiệp Nhà nước . 28
    e. Nhân lực của Việt Nam: điểm mạnh hay sức ỳ của nền kinh tế? . 30
    f. Con tàu xăng dầu Việt Nam trong cơn bão giá 32
    g. Việt Nam đang chảy máu tài nguyên 34
    h. Cú sốc giá gạo và căn bệnh mãn tính “mất bò mới lo làm chuồng” . 37
    3.2.4 Hệ thống tài chính yếu kém:nguy cơ khủng hoảng tài chính? 38
    a. Lạm phát: “di căn” của hệ thống tài chính yếu kém . 39
    b. Hiệu quả đầu tư 40
    c. Thế lực “ngầm” . 42

    3.3 Quan sát “xung quanh” . 43

    3.3.1 Việt Nam trong thế chiến lược của Phương Bắc 43
    a. Phải chăng tất cả các dự án FDI đều có lợi cho Việt Nam? . 43
    b. Câu chuyện xuất nhập khẩu Việt Nam – Trung Quốc 45
    3.3.2 Việt Nam: con cưng của các đại gia? 46

    Chương 4: HƯỚNG ĐI MỚI . 48-50

    4.1 Dân tộc và dân chủ 48

    4.2 Hướng đi mới . 49

    Kết luận
    Phụ lục
    Tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...