Tài liệu việc quản trị rủi ro của các công ty đã được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: việc quản trị rủi ro của các công ty đã được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

    LỜI MỞ ĐẦU

    Nền kinh tế toàn cầu đang ngày một phát triển mạnh, kinh tế các nước đang từng ngày có nhiều bước chuyển biến vượt bậc.Có nhiều nước đang dần vươn lên trở thành cường quốc về kinh tế như Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore .Tuy nhiên, thế giới vẫn luôn tồn tại mặt trái của sự phát triển quá nhanh về kinh tế và hệ quả dẫn đến t́nh h́nh thế giới ngày càng bất ổn hơn.
    Thế giới từng chứng kiến rất nhiều cuộc khủng hoảng. Điển h́nh là chỉ trong thế kỷ XX, chúng ta đă có đến ba cuộc đại khủng hoảng như : đại khủng hoảng năm 1929, khủng hoảng năm 1987, khủng hoảng năm 1997; đến thế kỷ XXI là cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ đang diễn ra ảnh hưởng đến cả thế giới.
    Mỗi cuộc khủng hoảng đều để lại rất nhiều hậu quả cho thế giới : kinh tế tŕ trệ, sản xuất kinh doanh chững lại, đời sống người dân khó khăn, thất nghiệp gia tăng, tệ nạn xă hội ngày càng nhiều, đời sống xă hội bị xáo trộn Sau mỗi cuộc khủng hoảng, các nước cần một khoảng thời gian rất lâu mới có thể hồi phục lại như trước khi xảy ra khủng hoảng nhưng đồng thời lại phát triển hơn trước rất nhiều.

    Nhưng điều quan trọng là do thế giới ngày càng phát triển, ngày càng xuất hiện nhiều biến động mạnh nên thế giới lúc nào cũng đối mặt với nhiều nguy cơ gây khủng hoảng. Do đó, mỗi khi trải qua một cuộc khủng hoảng th́ thế giới ngày càng có ư thức cảnh giác với rủi ro hơn. V́ thế con người đă nghiên cứu, phát triển ra nhiều công cụ và ngày càng hoàn thiện nó thành chương tŕnh quản trị rủi ro để có thể giúp pḥng tránh rủi ro, hoặc ít nhất cũng có thể giảm thiểu tổn thất khi rủi ro xảy ra.

    Nền kinh tế thế giới đang ngày một tiến tới toàn cầu hóa, và Việt Nam chúng ta cũng là một phần trong guồng máy kinh tế thế giới, đặc biệt là từ khi chúng ta là một thành viên trong tổ chức thương mại thế giới. V́ vậy, Việt Nam sẽ phải gặp không ít rủi ro khi mà nền kinh tế thế giới có nhiều biến động hơn trong giai đoạn khủng hoảng này.

    Do cuộc khủng hoảng vẫn c̣n đang tiếp tục lan rộng, gây nhiều bất ổn cho t́nh h́nh kinh tế với rất nhiều rủi ro tiềm ẩn.Và những rủi ro này sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến t́nh h́nh hoạt động cũng như kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Để đối mặt với t́nh h́nh trên th́ các doanh nghiệp cần phải có các chương tŕnh pḥng ngừa rủi ro thích hợp và cụ thể. Đây cũng chính là nội dung chính của đề tài nghiên cứu này.
    Nhưng trong đề tài này do giới hạn về thời gian và nguồn tài liệu cũng như tính chất của bài nghiên cứu th́ đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là việc quản trị rủi ro của các công ty đă được niêm yết trên thị trường chứng khoán ViệtNam.


    Chương II: Văn hóa quản trị rủi ro

    2.1. Quản trị rủi ro

    2.1.1. Tại sao cần quản trị rủi ro?
    Doanh nghiệp thường hoạt động v́ mục tiêu lợi nhuận, tạo ra giá trị tăng thêm cho doanh nghiệp.Để có thể đạt được mục tiêu đó th́ doanh nghiệp cần thực hiện xây dựng các chiến lược và kế hoạch để có thể hoạt động một cách có hiệu quả tốt nhất.Và trong quá tŕnh hoạt động của doanh nghiệp th́ các doanh nghiệp không thể tránh khỏi các rủi ro có thể làm ảnh hưởng đến mục tiêu đến kết quả hoạt động của công ty.
    Để có thể tránh được những rủi ro có thể gây thiệt hại đến doanh nghiệp th́ cấp quản lư phải thiết lập một chiến lược kế hoạch để có thể ngăn ngừa và hạn chế tổn thất một khi mà rủi ro xảy đến.
    Trong bối cảnh ngày nay, do nền kinh tế ngày càng phát triển và thị trường ngày càng trở nên bất ổn hơn th́ doanh nghiệp ngày càng phải đối mặt với nhiều rủi ro có thể xảy đến gây thiệt hại cho doanh nghiệp.V́ thế cho nên doanh nghiệp cần phải coi trọng việc quản trị rủi ro.Và đặc biệt hơn nữa quản trị rủi ro phải được xem như là một chiến lược nằm trong kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp và là một bộ phận không thể tách rời với chiến lược hoạt động

    2.1.1.1. Quản trị rủi ro là ǵ?
    Có rất nhiều định nghĩa về quản trị rủi ro.
    Theo COSO th́ quản trị rủi ro là : “là một quy tŕnh được thiết lập bởi hội đồng quản trị, ban quản lư và các cán bộ có liên quan khác áp dụng trong quá tŕnh xây dựng chiến lược doanh nghiệp thực hiện xác định những sự vụ có khả năng xảy ra gây ảnh hưởng đến doanh nghiệp đồng thời quản lư rủi ro trong phạm vi cho phép nhằm đưa ra mức độ đảm bảo trong việc đạt được mục tiêu của doanh nghiệp”
    Theo một định nghĩa khác th́ “Quản trị rủi ro là quá tŕnh xác định các rủi ro và t́m cách quản lư, hạn chế các rủi ro đó xảy ra với tổ chức. Một cách tổng quát, nó là quá tŕnh xem xét toàn bộ hoạt động của tổ chức, xác định các nguy cơ tiềm ẩn, và khả năng xảy ra các nguy cơ . Từ đó có sự chuẩn bị các hành động thích hợp để hạn chế các rủi ro đó ở mức thấp nhất.”.

    2.1.1.2. Các loại rủi ro cơ bản.
    a. Rủi ro kinh doanh
    Rủi ro kinh doanh thể hiện tính khả biến trong thu nhập trước thuế và trước lăi vay.Hầu hết các tổ chức phi tài chính đếu đối mặt với rủi ro kinh doanh, rủi ro kinh doanh là rủi ro có liên quan đến bản chất của các hoạt động sản xuất và kinh doanh.
    Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp :
    +Tính biến đổi của doanh số theo chu kỳ kinh doanh: Những công ty doanh nghiệp có doanh số biến động mạnh theo chu kỳ kinh doanh sẽ dễ gặp phải rủi ro kinh doanh hơn những doanh nghiệp có doanh số ổn định theo chu kỳ kinh doanh.Việc ảnh hưởng của chu kỳ kinh doanh đến doanh số cần được xét theo từng ngành v́ mỗi ngành sẽ có đặc tính riêng biết đối với chu kỳ kinh doanh.(Ví dụ như trong thời kỳ suy thoái th́ ngành sản xuất xe hơi sẽ có doanh số bất ổn hơn so với ngành thực phẩm)
    +Tính biến động của giá bán: đối với yếu tố này chúng ta cũng xét theo từng ngành riêng biệt.Đối với những ngành có giá bán cạnh tranh càng mạnh th́ rủi ro kinh doanh trong ngành đó càng nhiều.Tùy theo đặc tính của từng ngành mà tính biến động của giá khác nhau.Đối với những ngành thực phẩm hàng thiết yếu th́ giá cả có thể ổn định theo thời gian.Trong khi các ngành công nghiệp sản xuất dầu th́ giá cả biến đổi liên tục.
    +Tính bất ổn trong chi phí: cũng tương tự như giá bán ngành nào có chi phí của các nhập lượng đầu vào biến động mạnh th́ có rủi ro kinh doanh càng cao.
    +Cạnh tranh trên thị trường: Những doanh nghiệp có sức mạnh thị trường, có những ưu thế cạnh tranh tốt trên thị trường như: thương hiệu, quy mô .họ sẽ dựa vào đó để kiểm soát tốt chi phí cũng như giá bán của họ hơn là những doanh nghiệp khác.Do đó sức cạnh tranh của một doanh nghiệp càng lớn th́ rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp càng nhỏ.Điều cần chú ư là khi xem xét khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp không nên chỉ xét đến vị thế cạnh tranh hiện tại mà c̣n phải xét đến vị thế trong tương lai đối với những đối thủ mới hay là các đối thủ nước ngoài.
    +Các đầu tư tích lũy mà doanh nghiệp đă thực hiện qua thời gian: Các đầu tư này xác định các ngành công nghiệp mà trong đó doanh nghiệp sẽ cạnh tranh, khả năng canh tranh của doanh nghiệp Ví dụ các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng th́ có khuynh hướng sẽ có mức độ rủi ro kinh doanh thấp.
    Trong t́nh h́nh nền kinh tế hiện nay th́ các doanh nghiệp có thể gặp rủi ro kinh doanh rất cao do

    b. Rủi ro tài chính
    Rủi ro tài chính chỉ tính khả biến trong thu nhập mỗi cổ phần, và sự mất khả năng của doanh nghiệp.Rủi ro tài chính có thể phân ra làm hai loại:
    +Rủi ro kiệt giá tài chính: là những rủi ro liên quan đến tính biến động của các yếu tố giá cả thị trường như lăi suất, tỷ giá .Sự bất ổn của những yếu tố này dẫn đến t́nh trạng bất ổn trong thu nhập của doanh nghiệp.
    +Rủi ro do sử dụng đ̣n bẩy tài chính :rủi ro này liên quan đến việc doanh nghiệp có sử dụng đ̣n cân nợ cao.Việc sử dụng đ̣n bẩy tài chính không phải hoàn toàn là xấu v́ nó có khả năng làm gia tăng tỷ suất sinh lợi cho các cổ đông.Nhưng bên cạnh đó đ̣n cân nợ quá cao sẽ dẫn đến t́nh trạng doanh nghiệp không đủ khả năng tài chính để đáp ứng các nghĩa vụ của ḿnh.

    c. Rủi ro thanh khoản
    Rủi ro thanh khoản liên quan đến việc chuyển đổi các tài sản thành tiền mặt một cách nhanh chóng để có thể đáp ứng kịp thời các nghĩa vụ.Như vậy một doanh nghiệp có thể gặp rủi ro thanh khoản trong trường hợp doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thực hiện các nghĩa vụ của ḿnh đặc biệt là nghĩa vụ nợ.
    d. Rủi ro tỷ giá hối đoái
    Một nhân tố cũng không kém phần quan trọng cần được đề cập đến đó là tỷ giá hối đoái.Sự bất ổn của tỷ giá hối đoái của các nước cũng sẽ tác động đến t́nh h́nh hoạt động của doanh nghiệp, và cũng góp phần tạo ra các rủi ro cho doanh nghiệp.Tuy nhiên mức độ thiệt hại đối với từng doanh nghiệp sẽ không giống nhau.Có doanh nghiệp sẽ gặp nhiều thiệt hại khi có biến động tỷ giá nhưng bên cạnh đó cũng có doanh nghiệp bị ảnh hưởng không đáng kể tùy theo loại h́nh công ty.Ví dụ như doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu th́ sẽ bị ảnh hưởng nhiều khi có biến động tỷ giá hơn là những doanh nghiệp trong nước sản xuất kinh doanh thuần túy.
    e. Rủi ro quốc gia
    Đây là một dạng rủi ro có hệ thống một khi rủi ro xảy ra th́ sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế và sẽ ảnh hưởng đến hầu hết các doanh nghiệp và khó có một doanh nghiệp nào có thể tránh né được.Và có hai loai rủi ro được xem là rủi ro quốc gia:
    * Rủi ro kinh tế
    Môi trường kinh tế là một trong các nhân tố tạo ra nhiều rủi ro cho doanh nghiệp nhất.V́ hầu hết sự biến động của các nhân tố trong nền kinh tế như : tỷ giá, lăi suất, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, lạm phát sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó có thể tạo ra nhiều rủi ro cho doanh nghiệp.
    Rủi ro kinh tế không chỉ xét đến sự biến động của nền kinh tế riêng biệt của từng quốc gia, mà quan trọng hơn là sự biến động của nền kinh tế thế giới, đặc biệt là trong điều kiện nền kinh tế hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay th́ sự biến động của nền kinh tế thế giới càng có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế của các nước.
    * Rủi ro chính trị
    Sự biến động của môi trường chính trị có ảnh hưởng rất lớn đến t́nh h́nh hoạt động của doanh nghiệp và sự thay đổi của các sự kiện chính trị cũng là một trong các nhân tố tạo ra rủi ro của doanh nghiệp.Một môi trường chính trị ổn định sẽ góp phần giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp,khi có một biến động chính trị sẽ ảnh hưởng đến nhiều mặt của xă hội trong đó có cả hoạt động kinh tế.Từ đó cũng sẽ ảnh hưởng đến t́nh h́nh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Đặc biệt đối với những hoạt động kinh doanh quốc tế th́ sự biến động của môi trường chính trị lại càng ảnh hưởng nhiều hơn nữa.

    2.1.2. Quản trị rủi ro cần cho ai?
    Như đă nói ở trên th́ việc quản trị rủi ro là rất cần thiết.Nó giúp cho doanh nghiệp có thể tránh được những thiệt hại khi có rủi ro ngoài ư muốn xảy ra.Nó không chỉ giúp doanh nghiệp có thể pḥng ngừa được những tác động xấu gây nguy hại đến doanh nghiệp mà nó c̣n giúp làm gia tăng giá trị doanh nghiệp.Việc làm gia tăng giá trị doanh nghiệp được thể hiện ở điểm là khi doanh nghiệp có một chiến lược quản trị rủi ro phù hợp th́ sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể lường trước được những rủi ro cũng như những thiệt hại có thể xảy ra cho doanh nghiệp từ đó doanh nghiệp sẽ co kế hoạch hoạt động phù hợp và từ đó sẽ làm gia tăng giá trị của doanh nghiệp.
    Ngoài quản trị rủi ro cần cho doanh nghiệp th́ quản trị rủi ro c̣n giúp chính phủ trong việc quản lư nền kinh tế.Các doanh nghiệp có chiến lược quản trị rủi ro th́ sẽ giảm được rủi ro cho doanh nghiệp từ đó sẽ dẫn đến giảm được rủi ro trong nền kinh tế.Từ đó sẽ dễ dàng hơn trong việc quản lư nền kinh tế của chính phủ.
    Bên cạnh chính phủ và doanh nghiệp th́ các nhà đầu tư và nhà tài trợ cũng quan tâm đến việc quản trị rủi ro của doanh nghiệp.V́ khi một doanh nghiệp quản trị rủi ro tốt sẽ góp phần giảm thiểu rủi ro gia tăng giá trị của doanh nghiệp.Khi đó t́nh h́nh tài hoạt động của công ty sẽ tốt và các nhà đầu tư cũng như nhà tài trợ sẽ tin tưởng vào khả năng tài chính của doanh nghiệp, và mạnh dạn đầu tư vào doanh nghiệp

    2.2. Nội dung quản trị rủi ro.
    2.2.1. Nội dung
    3.1.1. Nhận dạng – Phân tích - Đo lường rủi ro
    Để xây dựng được một chiến lược quản trị rủi ro tốt trước hết doanh nghiệp cần nhận dạng được các rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải.
    Việc nhận dạng rủi ro cần được thực hiên bằng cách phân tích môi trường kinh doanh,t́nh h́nh hoạt động của doanh nghiệp,đối thủ cạnh tranh,t́nh h́nh kinh tế trong nước cũng như thế giới để xác định các rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp như rủi ro lăi suất,rủi ro tỷ giá,rủi ro quốc gia Chúng ta có thể sử dụng phân tích tỷ số hay phân tích theo xu hướng, phân tích dupon để xác định rủi ro.
    Sau khi đă nhận diện được các rủi ro có thể xảy đến cho doanh nghiệp th́ công việc tiếp theo là phân tích những nguyên nhân dẫn đến những rủi ro đó,khả năng có thể xảy ra cao hay thấp.
    Cuối cùng là việc đo lường mức độ thiệt hại có thể khi có rủi ro xảy đến, cùng với khả năng hay là tuần suất mà rủi ro có thể xuất hiện


    3.1.2. Kiểm soát – Pḥng ngừa rủi ro
    Sau khi đă biết được những rủi ro có thể có th́ cần phải có biện pháp để kiểm soát cũng như pḥng ngừa các rủi ro đó.Đối với từng loại rủi ro cụ thể chúng ta có thể sử dụng nhiều công cụ quản trị rủi ro cũng như biện pháp xử lư rủi ro khác nhau sẽ được tŕnh bày ở phần sau rơ hơn.

    3.1.3. Tài trợ rủi ro khi nó đă xuất hiện
    Khi đă xác định rủi ro và t́m ra biện pháp để kiểm soát nó th́ công việc cuối cùng của chúng ta là tiến hành công việc t́m ra những biện pháp tốt nhất để tài trợ hay nói cách khác là làm giảm thiểu toàn bộ hoặc là một phần thiệt hại khi có rủi ro xảy ra.

    2.2.2. Các nguyên tắc.
    Risk management should create value.Quản lư rủi ro nên tạo giá trị: Nguyên lư này đề cập đến yếu tố then chốt của một chương tŕnh quản trị rủi ro , đó là chi phí dành cho quản trị rủi ro phải phù hợp với giá trị mà chương tŕnh đem lại. “Tạo nên giá trị “ tức là công ty sử dụng các chương tŕnh quản trị rủi ro, khi rủi ro xảy ra sẽ giúp công ty hạn chế thiệt hại hoặc quản lư được chi phí .

    Risk management should be an integral part of organizational processes.Quản lư rủi ro phải là một phần của quá tŕnh tổ chức. một chiến lược quản trị rủi ro tốt không thể là một chiến lược được thực hiện riêng lẻ một ḿnh mà nó phải nằm trong chiến lược hoạt động của cả công ty.Nguyên tắc này giúp cho thứ nhất , mô h́nh quản trị rủi ro của công ty sẽ vận hành trơn tru.Thứ hai , mô h́nh quản trị rủi ro không đi lệch mục tiêu của công ty,điều đó là giảm tính hiệu quả của mô h́nh.

    Risk management should be part of decision making.Quản lư rủi ro nên được tham gia đưa ra các quyết định: Nguyên tắc này đ̣i hỏi công ty khi muốn thực hiện quản trị rủi ro cần phải thu thập những phản hồi từ các bộ phận trong công ty.Điều này cho công ty cái nh́n toàn diện , sâu sắc về vấn đề cần quản trị.Hay nói cách khác là việc quản trị rủi ro cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến việc đưa ra quyết định của doanh nghiệp.

    Risk management should explicitly address uncertainty.Quản lư rủi ro nên không chắc chắn địa chỉ rơ ràng : Người xưa có câu “Thấy cây mà không thấy rừng” . Tức là chỉ chăm chăm vô tiểu tiết mà đánh mất đại thể . Công ty khi quản trị rủi ro cần nhớ đến nguyên tắc này. Điều này có nghĩa là khi quản trị rủi ro , đừng chỉ xem xét công ty ḿnh bị rủi ro ǵ th́ quản trị rủi ro đó thôi mà nên nhớ các rủi ro có mối quan hệ sâu xa.

    Risk management should be systematic and structured.Quản lư rủi ro cần phải có hệ thống và cấu trúc : Có rất nhiều lợi ích cho công ty khi áp dụng nguyên tắc này.Thứ nhất là giúp công ty giải quyết những vấn đề đối lập nhau trong quá tŕnh thực hiện quản trị.Mặt khác, quản lư có hệ thống giúp công ty nắm bắt tốt hơn yêu cầu về quản trị rủi ro.Thêm nữa , việc có một hệ thống và cấu trúc rơ ràng sẽ giúp công ty tiếp nhận và xử lư rủi ro dễ dàng hơn rất nhiều.

    Risk management should be based on the best available information.Quản lư rủi ro nên được dựa trên các thông tin tốt nhất sẵn có : Nguyên tắc này có nghĩa là công ty khi đối mặt với rủi ro hiện tại hoặc có khả năng xảy ra trong tương lai th́ yêu cầu về thời gian luôn là quan trọng nhất. Một hoạt động quản trị dù tốt mấy nhưng chỉ cần trễ một tí th́ cũng nên vô dụng. Vậy nên khi nhận thấy yêu cầu cần quản trị, nhà quản lư nên thu thập những thông tin sẵn có về vấn đề.Sẵn có tức công ty không mất quá nhiều thời gian để có được, sau đó , trên những cái đă có ta sẽ quyết định thông tin nào là hữu ích nhất để sử dụng ngay.Khi ta có phản ứng ban đàu rồi th́ hăy bắt đầu kiếm t́m những thông tin tốt hơn.


    Risk management should be tailored.Quản lư rủi ro nên được thiết kế riêng. Nguyên tắc này đảm bảo cho hoạt động quản trị rủi ro của công ty được thực hiện liên tục và khách quan. Tức là mỗi công ty dựa trên đặc thù của ḿnh sẽ có một bộ phận quản lư rủi ro của ḿnh.Bộ phận này nhận thông tin từ các bộ phận khác , nhưng không phụ thuộc bộ phận khác.Dựa trên hệ thống và cấu trúc quản trị rủi ro của ḿnh để tiếp nhận và xử lư thông tin. Ví mỗi doanh nghiệp đều có những đặc trưng riêng nên những rủi ro mà mỗi doanh nghiệp gặp phải cũng rất khác nhau cho nên mỗi doanh nghiệp cần phải thiết kế riêng cho doanh nghiệp của ḿnh một chiến lược quản lư rủi ro phù hợp nhất với t́nh h́nh của doanh nghiệp ḿnh.

    Risk management should take into account human factors.Quản lư rủi ro nên xem xét đến yếu tố con người. Nguyên tắc này đ̣i hỏi về năng lực của bộ phận quản lư rủi ro. V́ quản trị rủi ro yêu cầu cao về khả năng nhận biết , phản xạ và khách quan nên công ty cần có những yêu cầu nhất định cho vị trí này.

    Risk management should be transparent and inclusive.Quản lư rủi ro và cần được minh bạch : Dù sao th́ những hoạt động quản trị là do toàn bộ công ty thực hiện nên việc phổ biến rộng răi mô h́nh , chương tŕnh , quy định , thay đổi cho nhân viên là cần thiết.Điều đó vừa thể hiện ư chí của nhà quản lư đến nhân viên , vừa tạo lập môi trường tự giác , vừa thể hiện cho các đối tác thấy khả năng quản trị rủi ro của công ty.

    Risk management should be dynamic, iterative and responsive to change.Quản lư rủi ro cần phải năng động, iterative và đáp ứng thay đổi: Nguyên tắc này yêu cầu công ty không những luôn phải theo dơi chương tŕnh quản trị rủi ro của công ty ḿnh mà c̣n phải luôn cải tiến cho phù hợp với các sự biến thể của rủi ro.

    Risk management should be capable of continual improvement and enhancement.Quản lư rủi ro cần phải có khả năng liên tục cải thiện và nâng cao. Yêu cầu cầu của mô h́nh quản trị bên cạnh tính hiệu quả là phải thật linh hoạt , có các biến số hợp lư, có những ràng buộc chặt chẽ.

    2.2.3. Các công cụ để quản trị rủi ro
    Có rất nhiều công cụ để quản trị rủi ro, sau đây chỉ đưa ra một số công cụ quản trị rủi ro:
    *CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH:
    Các công cụ phái sinh không những có thể dùng để pḥng ngừa rủi ro mà c̣n có thể đầu cơ kiếm lợi nhuận.
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Công cụ[/TD]
    [TD]Khái niệm[/TD]
    [TD]Cơ chế[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Quyền chọn[/TD]
    [TD]Một quyền chọn là một phương tiện đầu tư cho phép người mua quyền chọn này có quyền, nhưng không bị bắt buộc phải, bán hoặc mua một tài sản nào.Và có hai loại quyền chọn : quyền chọn mua và quyền chọn bán.Bên cạnh đó cũng có hai kiểu quyền chọn : quyền chọn kiểu Mỹ và quyền chọn kiểu Châu Âu.Mỗi loại quyền chọn th́ có một đặc điểm riêng nhưng nh́n chung về tính chất th́ đều như nhau.
    Một điều quan trọng là người nắm giữ quyền chọn có thể thực hiện hoặc không thực hiện hợp đồng. V́ vậy khi rủi ro xảy ra, thị trường không theo đúng hướng dự đoán của người nắm giữ quyền chọn th́ lỗ lăi được tối thiểu hoá chỉ ở mức giá của hợp đồng quyền chọn.
    [/TD]
    [TD]Do đặc tính của quyền chọn là cung cấp cho người mua quyền chọn một quyền mua hoặc là bán một tài sản nào đó ở một mức giá cố định tại một thời điểm cố định nhưng nó lại không bắt buộc phải mua hay bán tài sản, nên quyền chọn có thể là một công cụ để đầu cơ sinh lời của các nhà kinh doanh chênh lệch giá.Bên cạnh đó cũng có thể dựa vào đặc tính này mà các doanh nghiệp có thể sử dụng nó như là một công cụ quản trị rủi ro cho các trường hợp biến động của lăi suất, tỷ giá, giá cả hàng hóa
    Có nhiều cách để sử dụng quyền chọn như là một công cụ quản trị rủi ro:
    +Pḥng ngừa giá lên : Khi doanh nghiệp dự báo giá hàng hóa,lăi suất, tỷ giá sẽ có khuynh hướng biến động tăng th́ doanh nghiệp có thể tiến hành mua quyền chọn mua.
    +Pḥng ngừa giá xuống : Khi doanh nghiệp có dự báo rằng giá hàng hóa hay lăi suất tỷ giá có thể sẽ giảm th́ doanh nghiệp có thể mua quyền chọn bán.
    V́ có rất nhiều loại rủi ro nên việc pḥng ngừa những rủi ro đó bằng quyền chọn cũng phải sử dụng các dạng quyền chọn khác nhau như: quyền chọn lăi suất, quyền chọn tiền tệ, quyền chọn hàng hóa Và nh́n chung về bản chất th́ các loại quyền chọn này đều như nhau chúng chỉ khác nhau ở đối tượng tài sản cơ sở và mục đích sử dụng là để pḥng ngừa loai rủi ro nào.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hợp đồng kỳ hạn[/TD]
    [TD]Hợp đồng kỳ hạn là hợp đồng được kư kết mà bên mua có thể mua hoặc bán tài sản cơ sở ở một mức giá cố định tại một thời điểm cố định trong tương lai nhưng giá để mua hay bán tài sản lại được hai bên cùng thương lượng ngay khi kư kết hợp đồng.[/TD]
    [TD]Hợp đồng kỳ hạn có thể dùng để pḥng ngừa các rủi ro về biến động tỷ giá, lăi suất, giá cả hàng hóa .V́ hợp đồng kỳ hạn đă cố định trước giá cả của tài sản nên dùng hợp đồng kỳ hạn có thể giới hạn được rủi ro tiềm năng.
    Hợp đồng kỳ hạn được kư kết được kư kết trên nguyên tắc thương lượng của cả hai bên nên nó mang tính cá nhân chủ quan, và mức giá đặt ra đôi khi là không chính xác.Và rủi ro lớn nhất của hợp đồng kỳ hạn là rủi ro thanh toán khi một trong hai bên không thực hiện hợp đồng.Hợp đồng kỳ hạn được giao dịch trên thị trường OTC, và khi doanh nghiệp dùng hợp đồng giao sau để pḥng ngừa rủi ro th́ phải dựa trên nguyên tắc tin tưởng lẫn nhau [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hợp đồng giao sau[/TD]
    [TD]Cũng tương tự như hợp đồng kỳ hạn hợp đồng giao sau là hợp đồng kư kết nhằm mục đích bán hoặc mua một tài sản cơ sở ở một mức giá cố định tại một thời điểm cố định trong tương lai[/TD]
    [TD]Tuy giống với hợp đồng kỳ hạn nhưng khác với hợp đồng kỳ hạn hợp đồng giao sau có giá và khối lượng của hợp đồng ngày đáo hạn là do sàn giao dịch quyết định.Do đó th́ hợp đồng giao sau được giao dịch trên sàn giao dịch chính thức và tính thanh khoản của nó cao hơn so với hợp đồng kỳ hạn.
    Việc sử dụng hợp đồng kỳ hạn hay giao sau để pḥng ngứa rủi ro là c̣n phụ thuộc vào từng doanh nghiệp muốn pḥng ngừa rủi ro nào và sự tin tưởng vào đối tác.

    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hợp đồng hoán đổi[/TD]
    [TD]Hợp đồng hoán đổi cũng là một sản phẩm phái sinh trong đó hai bên sẽ thực hiện trao đổi ḍng tiền cho nhau.Hợp đồng hoán đổi thường được sử dụng để pḥng ngừa các rủi ro tài chính như biến động về lăi suất, tỷ giá, biến đổi giá cả của chứng khoán v́ nó có khả năng loại bỏ rủi ro cố định chi phí .hay là có thể dùng nó để đầu cơ.Nhưng trong bài nghiên cứu này chi xem xét ở khía cạnh là dùng hợp đồng hoán đổi để pḥng ngừa rủi ro.
    Các hợp đồng hoán đổi thường được giao dịch trên thị trường OTC nên hợp đồng hoán đổi là một sản phẩm phái sinh OTC.Và cũng giống như hợp đồng kỳ hạn th́ hợp đồng hoán đổi là một hợp đồng được kư trên sự thỏa thuận của các bên đối tác với nhau nên nó mang tính chất cá thể.[/TD]
    [TD]Có rất nhiều dạng hợp đồng hoán đổi như là hoán đổi lăi suất, hoán đổi tỷ giá, hoán đổi giá chứng khoán, .và mỗi loại đều có những đặc trưng riêng biệt của từng loại.
    #Hoán đổi lăi suất: là một chuỗi các thanh toán tiền lăi giữa hai phía, là hợp đồng dùng để pḥng ngừa những rủi ro có thể xảy ra do biến động lăi suất.Hoán đổi lăi suất là một hợp đồng được kư kết giữa hai bên để trao đổi số lăi phải trả trên một số tiền nhất định trong một khoản thời hạn nhất định.Trong đó một bên sẽ phải trả lăi theo lăi suất cố định và một bên sẽ phải trả lăi theo lăi suất thả nổi.Loại hoán đổi này được gọi là hoán đổi vanilla thuần nhất.
    #Hoán đổi tiền tệ : là một chuỗi các thanh toán giữa hai bên mà cả hai tập hợp thanh toán đều dựa trên những đồng tiền khác nhau.Các khoản thanh toán này tương đương này với các khoản thanh toán tiền lăi bởi v́ chúng được tính toán như thể lăi suất được chi trả trên một số vốn cụ thể.Tuy nhiên trong một hoán đổi tiền tệ, có hai số vốn mỗi số vốn được định danh bằng một trong hai đồng tiền.Bên cạnh đó hai số vốn có thể được trao đổi vào thời điểm bắt đầu hoặc kết thúc kỳ hạn của hợp đồng hoán đổi, c̣n tùy thuộc vào thương lượng của các bên.
    #Hoán đổi chứng khoán: trong hoán đổi chứng khoán tối thiểu một trong hai ḍng tiền được xác định bởi giá của một chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán.Ḍng tiền c̣n lại có thể được xác định bởi lăi suất cố định, hay lăi suất thả nổi hay có thể được xác định bằng danh mục chứng khoán, một chứng khoán,hoặc chỉ số chứng khoán khác.
    Nh́n chung th́ hoán đổi chứng khoán cũng giống với hoán đổi lăi suất hay tiền tệ.Nhưng nó có đặc trưng riêng là ḍng thanh toán của hoán đổi chứng khoán được xác định dựa trên tỷ suất sinh lời của chứng khoán.Bên cạnh đó khoảng thanh toán của nó không thể biết trước như hoán đổi tiền tệ hay là lăi suất.[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    *CÁC CÔNG CỤ KHÁC:
    Ngoài phái sinh cũng c̣n nhiều công cụ để quản trị rủi ro :
    +Bảo hiểm:
    Một phương pháp dễ dàng sử dụng để có thể đối phó với rủi ro là mua bảo hiểm cho các rủi ro của doanh nghiệp.Hiện nay các công ty bảo hiểm có rất nhiều loại h́nh bảo hiểm cho các loại rủi ro của doanh nghiệp.(Nhưng đa số phí bảo hiểm của các loại h́nh bảo hiểm đó c̣n cao ? thống kê chứng minh).Đây cũng có thể được xem như là một h́nh thức tài trợ cho rủi ro của doanh nghiệp.

    +Tạo quỹ dự pḥng như là một h́nh thức tự bảo hiểm
    Một công cụ dùng để quản trị rủi ro khác đơn giản mà doanh nghiệp nào cũng có thể thực hiện được là tạo lập các quỹ dự pḥng.Các quỹ dự pḥng c̣n có thể được xem như là một biện pháp dùng để tài trợ cho tổn thất khi có rủi ro xảy ra.Việc thiết lập các quỹ dự pḥng là doanh nghiệp sẽ trích lập phần lợi nhuận hiện tại để tạo thành một quỹ để tài trợ cho các tổn thất có thể xảy ra trong tương lai.Về mặt kế toán th́ các khoản dự pḥng này được xem như là các khoản chi phí ở kỳ hiện tại.Công việc trích lập qũy dự pḥng đ̣i hỏi các doanh nghiệp phải nhận diện rủi ro và phải đánh giá được mức độ tổn thất khi có rủi ro xảy ra.V́ khoản dự pḥng được xem như là chi phí do đó nếu doanh nghiệp trích lập các khoản dự pḥng lớn th́ doanh nghiệp sẽ tạo được một tấm chắn tốt hơn khi có rủi ro xảy ra, nhưng mặt khác là lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ sẽ thấp và sẽ ảnh hưởng đến h́nh ảnh và vị thế của doanh nghiệp,bên cạnh đó th́ khi lợi nhuận của doanh nghiệp thấp th́ cũng ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của doanh nghiệp.Có rất nhiều loại quỹ dự pḥng : Qũy dự pḥng giảm giá chứng khoán, quỹ dự pḥng tài chính .
     
Đang tải...