Đồ Án Việc làm ở Việt Nam thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    43 trang

    LỜI NÓI ĐẦU

    Trong thời kỳ hiện nay, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế của thị trường đồng thời có sự quản lý của nhà nước. Chúng ta đã đem lại cho chúng ta những bước thay đổi đáng kể trong việc phát triển kinh tế xã hội. Đồng thời trong quá trình hội nhập đã đem lại ho chúng ta những tiến bộ đáng kể về mặt khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý sản xuất trong sản xuất hàng hoá. Nhưng bên cạnh những thành tựu, những bước phát triển những ưu thế của nền kinh tế thị trường vốn còn nhiều những tồn tại, điển hình đó là thất nghiệp gia tăng, hố ngăn cách giầu nghèo ngày càng lớn và sự gia tăng của các tệ nạn xã hội và tội phạm xã hội . . .

    Do đó, để giải quyết những vấn đề trên, chúng ta phải có những chính sách và những hướng phát triển thích hợp để đảm bảo cho sự phát triển của xã hội và hạn chếnhững mặt trái của nền kinh tế thị trường. Mà trong đó việc làm đang là vấn đề kinh tế xã hội bức xúc và nhạy cảm nhất ở nước ta vì nó đã gõ cửa đến từng gia đình, là yếu tố kìm hãm tăng trưởng kinh tế và là nguyên nhân, nguồn gốc sâu xa gây ra những tiêu cực về mặt xã hội.

    Vì vậy tôi đã chọn đề tài “việc làm ở Việt Nam thực trạng và giải pháp” để phân tích và đưa ra những giải quyết vấn đề này. Trong quá trình hoàn thành đề tài. Em xin chân thành cản ơn GS.TS Đỗ Hoàng Toàn đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.

    Đề tài gồm 3 phần :

    CHƯƠNG : LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC LÀM.

    CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VIỆC LÀM HIỆN NAY Ở NƯỚC TA.

    CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM TRONG CÁC NĂM TỚI.





    CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC LÀM

    I. HỆ THỐNG CÁC QUAN ĐIỂM VỀ VIỆC LÀM

    1. Quan niệm cơ bản của thế giới về lao động và việc làm

    1.1 Cơ cấu lực lượng lao động

    - Để làm rõ hệ thống khái niệm về lao động và việc làm. Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đưa ra quan niệm về lực lượng lao động và mô tả nó bằng sơ đồ có tính chất chung như sau:

    sơ đồ cơ cấu về lực lượng lao động:






    MỤC LỤC Trang

    Lời nói đầu 1

    CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC LÀM 2

    I. Hệ thống các quan điểm về việc làm 2

    1. Quan niệm cơ bản của thế giới về lao động và việc làm 2

    1.1. Cơ cấu lực lượng lao động 2

    1.2. Nội dung các khái niệm trong sơ đồ về cơ cấu lực lượng lao động và mối quan hệ giữa chúng 3

    1.2.1. Lực lượng lao động 3

    1.2.2. Người có việc làm 3

    1.2.3. Người thất nghiệp 4

    1.2.4. Những người không thuộc lực lượng lao động 6

    2. Hệ thống khái niệm cơ bản về lao động và việc làm được vận dụng ở nước ta

    6

    2.1. Khái niệm việc làm 6

    2.1.1. Việc làm 9

    2.1.2. Việc làm chính, việc làm phụ 9

    2.2. Lực lượng lao động 9

    2.2.1. Người có việc làm 9

    2.2.2. Người không có việc làm

    2.2.3 Dân số không phải lực lượng lao động 10

    10

    II. Vị trí của chính sách việc làm 10

    1. Khái niệm chính sách việc làm 10

    2. Vị trí của chính sách việc làm 11

    CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VIỆC LÀM HIỆN NAY Ở NƯỚC TA 14

    I. Vài nét về tình hình lao động ở nước ta hiện nay 14

    1. Về số lượng và cơ cấu lao động

    1.1. Về số lượng lao động

    1.2. Về cơ cấu lao động

    2. Về chất lượng lao động

    3. Về tình hình giải quyết việc làm

    II. Thực trạng về việc làm ở nước ta trong thời gian qua 14

    14

    14

    15

    16

    18


    1. Xu hướng tăng trưởng việc làm hàng năm 18

    2. Thực trạng việc làm và cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế 18

    3. Thực trạng việc làm theo khu vực kinh tế 19

    4. Thực trạng việc làm trong khu vực thành thị và nông thônq 20

    5. Thực trạng việc làm thông qua các chương trình mục tiêu 21

    III. Những thành tựu và tồn tại trong việc giải quyết việc làm thời gian vừa qua 23


    1. Những thành tựu đạt được 23

    2. Một số tồn tại trong vấn đề giải quyết việc làm 25

    CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM TRONG CÁC NĂM TỚI 26

    I. Đối với khu vực thành thị 26

    1. Đào tạo nghề để nâng cao chất lượng lao động 26

    2. Phát triển các lĩnh vực các ngành nghề có khả năng thu hút được nhiều lao động và phù hợp với đặc điểm của lao động thị trường 28

    3. Phát triển hình thức gia công sản xuất hàng hoá tiêu dùng cho xuất khẩu 29

    II. Đối với khu vực nông thôn 30

    1. Xây dựng các chương trình đồng bộ phát triển nông thôn mới xã hội chủ nghĩa 30

    2. Phân công lại lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động 32

    III. Đối với lao động nữ 33

    1. Đề ra những chính sách hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi đối với lao động nữ 33

    2. Mở rộng các ngành nghề phù hợp với lao động nữ, đặc biệt là kinh tế hộ gia đình 34

    Kết luận 37

    Tài liệu tham khảo 38

    Mục lục 39
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...