Tiến Sĩ Việc làm cho nông dân khi thu hồi đất ở Hà Nội

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 19/3/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU 1Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC LÀMCHO NÔNG DÂN KHI THU HỒI ĐẤT Ở HÀ NỘI71.1. Tình hình nghiên cứu về việc làm cho nông dân khi thu hồi đất ở Hà Nội 71.2. Nhận xét chung về tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài việclàm cho nông dân khi thu hồi đất ở Việt Nam hiện nay23Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM CHONÔNG DÂN KHI THU HỒI ĐẤT272.1. Lý luận chung về việc làm cho nông dân khi thu hồi đất 272.2. Giải quyết việc làm cho nông dân khi thu hồi đất 432.3. Kinh nghiệm của một số địa phương trong việc giải quyết việc làmcho nông dân khi thu hồi đất62Chương 3. THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CHO NÔNG DÂN KHI THUHỒI ĐẤT Ở HÀ NỘI693.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Hà Nội có liên quanđến việc làm và giải quyết việc làm cho nông dân khi thu hồi đất693.2. Thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho nông dân Hà Nộikhi thu hồi đất nông nghiệp823.3. Đánh giá chung về giải quyết việc làm cho nông dân khi thu hồiđất ở Hà Nội trong thời gian qua104Chương 4. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀMCHO NÔNG DÂN KHU THU HỒI ĐẤT Ở HÀ NỘI1204.1. Dự báo tình hình thu hồi đất và quan điểm giải quyết việc làm chonông dân Hà Nội khi thu hồi đất nông nghiệp1204.2. Giải pháp giải quyết việc làm cho nông dân khi thu hồi đất ở Hà Nội 126KẾT LUẬN 153CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 157DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 158PHỤ LỤC 167DANH MỤC VIẾT TẮTCNH : Công nghiệp hóaCNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóaDNVVN : Doanh nghiệp vừa và nhỏGQVL : Giải quyết việc làmKH-CN : Khoa học - Công nghệKCN : Khu công nghiệpTPTTDVVL::Thành phốTrung tâm dịch vụ việc làmDANH MỤC CÁC BẢNGBảng 2.1: Mức độ hiểu biết và mức độ thành thạo của người nôngdân với các hoạt động sản xuất nông nghiệp (%)34Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu kinh tế của TP Hà Nội 72Bảng 3.2: Tình hình xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp của Hà Nội 74Bảng 3.3: Dân số trung bình ở Hà Nội. 75Bảng 3.4: Lực lượng lao động của Hà Nội 75Bảng 3.5: Trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp và cao đẳng,đại học trên địa bàn Hà Nội77Bảng 3.6: Giáo viên, học sinh các trường dạy nghề, trung họcchuyên nghiệp và cao đẳng, đại học78Bảng 3.7: Thu nhập bình quân đầu người 1 tháng, tỷ lệ hộ nghèo vàchênh lệch giàu nghèo năm 200879Bảng 3.8: Tình hình thu hồi, bàn giao đất cho các chủ dự án tại HàNội năm 2008- 201181Bảng 3.9: Số giờ làm việc bình quân/ tuần của lao động từ 15 tuổitrở lên, năm 201183Bảng 3.10: Tỷ trọng lao động chia theo nhóm giờ làm việc trong tuần/năm của Hà Nội năm 201184Bảng 3.11: Cơ cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động trongđộ tuổi lao động ở Hà Nội năm 2011.85Bảng 3.12: Nghề nghiệp chính của lao động vùng thu hồi đất năm200887Bảng 3.13: Việc làm của lao động sau khi thu hồi đất năm 2012 88Bảng 3.14: Thu hồi đất nông nghiệp và nhu cầu lao động GQVL 89Bảng 3.15: Cơ cấu lao động trong tuổi lao động chia theo thành phầnkinh tế năm 2011 ở Hà Nội.91Bảng 3.16: Cách thức tìm việc/ xin việc của những người đang tìmviệc trong tuổi lao động năm 2011 ở Hà Nội.109Bảng 3.17: Cơ cấu lao động trong độ tuổi lao động ở Hà Nội năm2011 chia theo vị thế làm việc.110Bảng 3.18: Mục đích sử dụng tiền đền bù của nông dân khi thu hồi đấtnông nghiệp117Bảng 3.19: Thực trạng hỗ trợ tìm việc làm 1181MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiNguồn lực con người có vai trò to lớn trong sự nghiệp phát triển bềnvững của mỗi quốc gia, dân tộc. Vấn đề nguồn lực con người được Đảng tahết sức coi trọng, là tư tưởng cơ bản xuyên suốt trong thời kỳ đổi mới, đặcbiệt từ Đại hội VII đến nay " . Con người Việt Nam có truyền thống yêunước, cần cù sáng tạo, có nền tảng văn hoá, giáo dục, có khả năng nắm bắtnhanh khoa học và công nghệ . đó là nguồn lực quan trọng nhất" [25]. Conngười Việt Nam trong thời kỳ mới đã có những bước chuyển biến đáng kể, thực sự say mê, sáng tạo trong lao động, học tập, nghiên cứu . góp phần quantrọng trong việc tạo ra bộ mặt mới của đất nước.Tuy nhiên để phát huy được những tiềm năng đó thì phải được thể hiệnqua quá trình lao động sản xuất mà một trong những biểu hiện cụ thể của nóđó chính là việc làm và hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội mà nó tạo ra. Vì vậy,trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã nhấn mạnh:"GQVL là nhân tố quyết định để phát huy nhân tố con người, ổn định và pháttriển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêucầu bức xúc của nhân dân" [26]. Xu hướng chung của quá trình CNH các nước đang phát triển gắn vớiquá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng giảm tỷ lệ lao độngnông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động công nghiệp và dịch vụ. Trong đó xuhướng đô thị hoá, phát triển các khu công nghiệp, các trung tâm kinh tế, vănhoá mới dẫn đến tình trạng một số đông lao động mất đất sản xuất, mất nghềphải chuyển sang các công việc khác. Tình hình này đang diễn ra đối với quátrình CNH, HĐH của Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng.Thực tiễn cho thấy, hình thành khu công nghiệp và khu đô thị mới mộtmặt là nơi tập trung những ưu thế của nền văn minh công nghiệp, mặt khác là2nơi tích tụ những mặt trái hay những vấn nạn của quá trình đô thị hoá bắtnguồn từ tình trạng mất việc làm của nông dân bị thu hồi đất canh tác nôngnghiệp. GQVL cho nông dân bị thu hồi đất vì mục tiêu đô thị hoá, côngnghiệp hoá là yêu cầu cấp bách, đồng thời tạo tiền đề cần thiết bảo đảm đô thịhoá, công nghiệp hoá thành công bền vững.Những năm qua, Thủ đô Hà nội đã đạt được nhiều thành tựu vềGQVL cho người lao động đặc biệt là lao động nông thôn ở các huyệnngoại thành Hà nội thông qua triển khai hàng loạt các chương trình pháttriển kinh tế gắn với giải quyết các vấn đề xã hội. Với chủ trương pháttriển kinh tế - xã hội và gắn với vấn đề GQVL của Thành phố Hà Nội đãcó tác động tích cực đến tăng cầu lao động, thúc đẩy thị trường lao độngphát triển, cơ cấu lại lực lượng lao động, góp phần nâng cao chất lượnglao động, tạo môi trường và nhiều cơ hội cho người nông dân bị thu hồiđất nông nghiệp tìm được việc làm, ổn định đời sống. Tuy nhiên, kết quảtrên chưa phải là nhiều trong điều kiện sức ép về việc làm của Thành phố, đặc biệt là đối với nông dân khi thu hồi đất ở các huyện ngoại thành ngàycàng gia tăng dưới tác động của quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá.Trong quá trình cơ cấu, sắp xếp lại doanh nghiệp, một bộ phận lao độngđáp ứng được yêu cầu mới về tuyển dụng, nhưng không thể đào tạo lại, bịmất việc làm; vấn đề chuyển đổi ngành nghề, đào tạo, phục hồi thu nhậpcho số lao động trong diện thu hồi đất đề phục vụ yêu cầu của quá trìnhđô thị hoá còn nhiều khó khăn càng làm cho vấn đề GQVL ngày càng làvấn đề bức xúc.Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề "Việc làm cho nông dân khi thu hồiđất ở Hà Nội" được tác giả chọn làm đề tài luận án tiến sĩ.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứuPhân tích, đánh giá thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho nông3dân khi thu hồi đất ở TP.Hà Nội, chỉ ra những kết quả đạt được và những mặtcòn hạn chế, yếu kém và nguyên nhân, từ đó đề xuất các quan điểm, phươnghướng và giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm, bảo đảm ổn định đờisống lâu dài cho nông dân khi thu hồi đất ở TP. Hà Nội.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về việc làm và giải quyếtviệc làm cho nông dân khi thu hồi đất. - Nghiên cứu kinh nghiệm của một số địa phương trong nước về giảiquyết việc làm cho nông dân khi thu hồi đất và rút ra bài học kinh nghiệm đốivới Hà Nội. - Phân tích, đánh giá thực trạng việc làm và giải quyết việc làm chonông dân khi thu hồi đất ở TP.Hà Nội, chỉ ra những kết quả đạt được vànhững mặt còn hạn chế, yếu kém trong GQVL cho nông dân khi thu hồi đất ởThành Phố Hà Nội trong thời gian qua. - Đề xuất quan điểm và giải pháp GQVL nhằm bảo đảm ổn định đờisống lâu dài cho nông dân khi thu hồi đất ở TP. Hà Nội.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của luận án là: việc làm cho nông dân khi thuhồi đất dưới góc độ kinh tế chính trị. 3.2. Phạm vi nghiên cứu- Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu là việc làm và giải quyết việclàm cho nông dân khi thu hồi đất ở Hà Nội từ năm 2005 trở lại đây. - Địa điểm nghiên cứu, khảo sát: Các huyện ngoại thành Hà Nội,đặc biệt tác giả đi khảo sát thực tế tại các quận, huyện Quốc Oai, TừLiêm, Hà Đông, Đan Phượng là những huyện có tỷ lệ thu hồi đất nôngnghiệp cao nhất, có xã diện tích đất nông nghiệp thu hồi lên đến 80% tổngdiện tích đất nông nghiệp hiện có và các huyện phía Bắc và Tây Bắc của4Thủ đô: Gia Lâm, Ba Vì là những huyện có tốc độ đô thị hoá thấp hơn vàdiện tích đất nông nghiệp bị thu hồi ít hơn nhằm tìm ra đặc điểm chung vềviệc làm của nông dân khi thu hồi đất ở hai khu vực. Từ đó cho thấy sốlao động nông nghiệp bị mất việc làm phải chuyển đổi nghề nghiệp rất lớnvà khó có khả năng tìm được việc làm mới để bảo đảm thu nhập. Vì vậy,nếu không giải quyết được vấn đề này sẽ gây ra rất nhiều vấn đề xã hộibức xúc nảy sinh, ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển bền vững của Thủ đôvà đất nước.4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu4.1. Cơ sở lý luậnLuận án dựa trên hệ thống quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin vàđường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về GQVL cho người dân khi bị thuhồi đất. Ngoài ra, luận án còn kế thừa và phát triển những quan điểm lý luậncủa các nhà khoa học trong nước và thế giới về những nội dung liên quan.4.2. Phương pháp nghiên cứu đề tài - Sử dụng các phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vậtlịch sử, phương pháp trừu tượng hoá khoa học để phân tích các vấn đề lý luậnvà thực tiễn về việc làm cho nông dân khi thu hồi đất; - Sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích, lô gíc kết hợp với lịchsử, tổng kết, đánh giá quá trình giải quyết việc làm cho nông dân khi thu hồiđất ở Hà Nội; - Sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếu điều tra và phỏng vấnchuyên sâu ở một số hộ nông dân tại một số điểm mang tính đại diện có đấtnông nghiệp bị thu hồi thuộc các huyện/quận: Hà Đông (Phường Hà Cầu),Ba Vì (Xã Tòng Bạt), Quốc Oai (Xã Đồng Quang), Từ Liêm (Xã MỹĐình), Gia Lâm (Xã Yên Thường), Đan Phượng (Xã Tân Hội) để làm kếtquả nghiên cứu của mình. Về đối tượng, mục đích, nội dung điều tra đã5được tác giả trình bày trong phụ lục 2 của luận án. Tại mỗi xã, tác giả điềutra 100 hộ nông dân, tuy nhiên, trong quá trình sử lý số liệu, có nhiều phiếukhông được sử dụng do các hộ nông dân không đưa ra phương án trả lờiđầy đủ. Do các phiếu điều tra không được "làm sạch" trước khi thu hồi nêntác giả không sử dụng mô hình SPSS để xử lý số liệu mà tác giả chỉ sửdụng phương pháp thống kê, phân tích số liệu. Khi tác giả sử lý số liệubằng phương pháp thống kê, tuỳ từng câu hỏi khác nhau sẽ có số mẫu trảlời khác nhau. Tuy vậy, tác giả cho rằng với phạm vi và đối tượng nghiêncứu của mình, các số liệu mẫu điều tra của tác giả mang tính đại diện và độtin cậy cho kết quả nghiên cứu. - Kế thừa một cách có chọn lọc kết quả của các công trình nghiên cứutrước đây và cập nhật những thông tin mới về chủ đề nghiên cứu.5. Đóng góp mới của luận ánThứ nhất, luận án làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm chonông dân khi thu hồi đất.Thứ hai, trên cơ sở phân tích, đánh giá quá trình GQVL cho nôngdân khi thu hồi đất ở Hà Nội qua các số liệu báo cáo của các cơ quan cóthẩm quyền và thực tiễn điều tra bằng bảng hỏi của tác giả, tác giả đưa ranhững nhận định khách quan về những thành tựu, hạn chế và nguyênnhân của các hạn chế trong quá trình GQVL cho nông dân khi thu hồiđất ở Hà Nội.Thứ ba, tác giả đi sâu điều tra thực trạng việc làm và GQVL ở một sốhuyện mang tính đại diện ở Hà Nội để từ đó có để tác giả đưa ra quanđiểm, đề xuất các nhóm giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả côngtác GQVL cho nông dân khi thu hồi đất, đạt được các chỉ tiêu mà Thànhphố đã đề ra trong kế hoạch GQVL và chiến lược phát triển kinh tế - xã hộicủa Thủ đô.66. Ý nghĩa của luận án6.1. Ý nghĩa lý luậnLuận án góp phần làm sáng tỏ hơn những vấn đề lý luận về việc làm, GQVL nói chung và ở thủ đô Hà Nội nói riêng.6.2. Ý nghĩa thực tiễnLuận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiêncứu, giảng dạy. Những quan điểm và giải pháp được luận án đề xuất có thểgợi mở cho các cơ quan quản lý có những điều chỉnh phù hợp để GQVL chongười dân khi thu hồi đất ở các địa phương hiện nay.7. Kết cấu của luận ánNgoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụlục, nội dung của luận án gồm 4 chương và 10 tiết.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...