Tài liệu Vị trí vai trò đạo đức trong tư tưởng HCM và liên hệ thực tiễn

Thảo luận trong 'TT Hồ Chí Minh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Vị trí vai trò đạo đức trong tư tưởng HCM và liên hệ thực tiễn

    Đề tài: Vị trí vai tṛ đạo đức trong tư tưởng HCM và liên hệ thực tiễn
    Phần I: Lư luận
    I. Lư luận chung
    Hồ Chí Minh là mét trong những nhà tư tưởng, nhà lănh tụ cách mạng đă bàn nhiều nhất về vấn đề đạo đức. Người không để lại những tác phẩm đạo đức lớn nhưng những tư tưởng lớn của Người về đạo đức đă nằm trong những bài viết, bài nói ngắn gọn được diễn đạt rất cô đọng, hàm xúc theo phong cách phương Đông, rất quen thuộc với con người Việt Nam.
    1. Cơ sở h́nh thành tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
    Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân téc Việt Nam, đă được h́nh thành trong trường kỳ lịch sử, đồng thời kế thừa tư tưởng đạo đức phương Đông, những tinh hoa đạo đức của nhân loại; đặc biệt quan trọng là những tư tưởng đạo đức của Mac, Ăngghen, Lênin cũng như những tấm gương đạo đức trong sáng mà các ông để lại. Điều này đă được thể hiện trong những ḍng viết đầy xúc động của Người sau khi Lênin mất: “ Lênin là người đă nêu cho chóng ta một tấm gương sáng về sự giản dị vĩ đại và sự khiêm tốn cao độ, không phải chỉ thiên tài của Người mà chính là tính coi khinh sù xa hoa, tinh thần yêu lao động, đời tư trong sáng, nếp sống giản dị, tóm lại là đạo đức vĩ đại và cao đẹp của người thày, đă ảnh hưởng lớn lao tới các dân téc châu Á và đă khiến cho trái tim họ hướng về Người, không có ǵ ngăn nổi”. Đây không phải chỉ là t́nh cảm của Hồ Chí Minh và dân téc Việt Nam, mà c̣n là t́nh cảm của tất cả các dân téc thuộc địa đối với Lênin vĩ đại.
    Trong lĩnh vực đạo đức, Hồ Chí Minh đă sử dụng nhiều khái niệm, phạm trù của các tư tưởng đạo đức đă có từ trước, nhất là đạo đức Nho giáo. Những khái niệm, phạm trù đánh dấu những bậc thang nhận thức của loài người. Qua các thời kỳ lịch sử, những khái niệm, phạm trù đă trở thành tài sản chung của nhân loại, nhưng nội dung đă có nhiều thay đổi. Những khái niệm nh­ trung, hiếu, nhân, nghĩa, cần ,kiệm, liêm , chính . đă có trong Nho giáo từ mấy trăm năm trước công nguyên; dân chủ, tự do, công bằng, bác ái đă xuất hiện từ thời cổ đại Hy lạp.
    Hồ Chí Minh sử dụng những khái niệm, những phạm trù đạo đức đă từng quen thuộc với dân téc Việt Nam từ lâu đời, đưa vào đó những nội dung mới, đồng thời bổ sung những khái niệm, phạm trù đạo đức của thời đại mới. Chính v́ vậy mà những giá trị đạo đức mới đă hoà nhập với những giá trị đoạ đức truyền thống của dân téc, làm cho mỗi người Việt Namcảm thấy gần gũi. Hơn nữa, những giá trị đạo đức truyền thống lại được nâng lên tầm cao mới, làm cho Người thực hiện được việc kết hợp truyền thống với hiện đại. Việc tiếp thu những tinh hoa đạo đức của nhân loại đă làm cho tư tưởng Hồ Chí Minh trở nên phong phú, đă được đông đảo người nước ngoài chấp nhận, t́m thấy một Viêt Nam trong nhân loại. Sự kết hợp giữa truyền thống và nhân loại cũng là một đặc trưng nổi bật của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
    Với tư duy độc lập và sáng tạo, Hồ Chí Minh đă xuất phát từ thực tiễn Việt Nam thực hiện một công việc kế thưa có chọn lọc, thâu hoá những giá trị đạo đức của quá khứ, đề xuất những tư tưởng đạo đức mới phù hợp với yêu cầu của cách mạng Việt Nam trong thời đại mới.
    2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai tṛ, vị trí của đạo đức
    Theo Hồ Chí Minh, muốn thực hiện thành công sự nghiệp cách mạng xă hội chủ nghĩa- cuộc cách mạng sâu sắc nhất, triệt để nhất, toàn diện nhất, chúng ta phải đem hết tinh thần và lực lượng ra phấn đấu; phải tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng.
    Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm đến vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức cho cán bộ, Đảng viên. Người yêu cầu mỗi cán bộ Đảng viên phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, Đảng phải quan tâm chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên và thanh niên, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xă hội vừa “ hồng” vừa “ chuyên”.
    Hồ Chí Minh xem xét tới đạo đức trên cả hai phương diện lư luận và thực tiễn. Về mặt lư luận, Người để lại cho chóng ta một hệ thống quan điểm sâu sắc và toàn diện về đạo đức. Về thực tiễn, Người luôn coi thực hành đạo đức là một mặt không thể thiếu của cán bé, Đảng viên. Cũng như V.I.Lênin, Hồ Chí Minh đào tạo các chiến sĩ cách mạng không chỉ bằng chiến lược, sách lược mà c̣n bằng chính tấm gương đạo đức trong sáng của ḿnh.
    Khi đánh giá vai tṛ của đạo đức cách mạng. Hồ Chí Minh coi đạo đức là nền tảng của người cách mạng, cũng giống như gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối. Người viết: “cũng như sông th́ có nguồn mới có nước, không có nguồn th́ sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc th́ cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức th́ dù tài giỏi đến mấy cũng không lănh đạo được nhân dân. V́ muốn giải phóng cho dân téc, giải phóng cho loài người là một công việc to tát mà tự ḿnh không có đạo đức, không có căn bản, tự ḿnh đă hủ hoá, xấu xa th́ c̣n làm nổi việc ǵ”. Người so sánh: “ làm cách mạng để cải tạo xă hội cũ thành xă hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dài gian khổ. Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang.
    Đạo đức là gốc, là nền tảng v́ liên quan tới Đảng cầm quyền. Đảng cầm quyền lănh đạo toàn xă hội, lănh đạo nhà nước. Nếu cán bộ, đảng viên của Đảng không tu dưỡng về đạo đức cách mạng th́ mặt trái của quyền lực có thể làm tha hoá con người. V́ vậy, Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng phải “ là đạo đức, là văn minh”. Người thường nhắc lại ư của Lênin: Đảng Cộng Sản phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của dân téc và thời đại. Người nói cán bộ, đảng viên muốn cho dân tin, dân yêu, dân phục th́ không phải “viết lên trán chữ cộng sản là được quần chúng yêu mến. Quần chóng chỉ quư mến những người có tư cách đạo đức”.
    Vai tṛ của đạo đức cách mạng c̣n thể hiện ở chỗ đó là thước đo ḷng cao thượng của con người. Theo quan điểm của Hồ Chí minh, mỗi người có công việc, tài năng, vị trí khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ nhưng ai giữ được đạo đức cách mạng là người cao thượng.
    Đạo đức là một h́nh thái ư thức xă hội, không phải một chiều phụ thuộc vào tồn tại xă hội, vào những điều kiện vật chất kinh tế. Nó có khả năng tác động tích cực trở lại, cải biến tồn tại xă hội. Giá trị đạo đức tinh thần một khi được con người tiếp nhận sẽ biến thành một sức mạnh vật chất.
    Có đạo đức cách mạng th́ khi gặp khó khăn gian khổ, thất bại cũng không lùi bước, chản nản .; khi gặp thuận lợi và thành công cũng giữ tinh thần khiêm tốn, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”
    Đạo đức là cái gốc của người cách mạng, nhưng phải là nhận thức đức và tài có mối quan hệ mật thiết với nhau. Người đă khẳng định: “có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài th́ làm việc ǵ cũng khó”. Có đức phải có tài, nếu không sẽ không mang lại lợi Ưch ǵ mà c̣n có hại cho dân. Mắt khác phải thấy trong đức có tài. Tài càng lớn th́ đức phải càng cao v́ đức- tài là nhằm phục vụ nhân dân và đưa cách mạng đến thắng lợi.
     
Đang tải...