Tiểu Luận Vị trí, tính chất, chức năng của Chính phủ qua bốn bản Hiến pháp Việt Nam

Thảo luận trong 'Các Môn Khác' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. ĐẶT VẤN ĐỀ
    Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người từ trước đến nay, chúng ta thấy rằng mâu thuẫn giữa quyền lợi giai cấp thống trị và giai cấp bị trị luôn luôn gay gắt. Mâu thuẫn đó không thể điều hạ được mà phải giải quyết bằng các cuộc đấu tranh giai cấp đẫm máu. Dưới chế độ xã hội phong kiến, mâu thuẫn giai cấp được thể hiện một cách rõ nét hơn. Giai cấp thống trị thời này đã thiết lập một chế độ quân chủ chuyên chế độc tài, tất cả quyền lực nhà nước đều tập chung vào tay của nhà vua, nhằm phục vụ cho giai cấp mình, bóp nghẹt những mầm mống dân chủ nảy sinh trong xã hội, cướp đi những quyền cơ bản của nhân dân. Cùng với sự phát triển của kinh tế và những bước tiến vượt bậc về khoa học kĩ thuật ,đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện, kéo theo đó là trình độ nhận thức của người dân được nâng cao và nhu cầu tự giải phóng mình ngày càng lớn, từ đó vấn đề dân chủ được đặt ra. Việc xây dựng nhà nước pháp quyền trở thành một đòi hỏi cần thiết. Nhiều cuộc cách mạng tư sản đã diễn ra và dành được thắng lợi, giai cấp phong kiến bị lật đổ. Nhằm đáp ứng xu thế của thời đại và hạn chế sự độc tài nên sau khi nhà nước tư bản chủ nghĩa được thiết lập trên thế giới thì cơ quan hành chính nhà nước cao nhất đã ra đời và đó chính là hội ra đời nhằm khẳng định chủ quyền của nhân dân và cơ sở hợp pháp của chính quyền, đồng thời đảm bảo cho chính quyền được đảm bảo bằng pháp luật và bảo đảm sự có mặt của luật trong các lĩnh vực sinh hoạt của công dân và quyền con người. Để có thể tìm hiểu kĩ hơn về tổ chức này thì sau đây tôi xin được trình bày vài nét về vị trí , tính chất, chức năng của chính phủ theo hiến pháp hiện hành.



     

    Các file đính kèm:

Đang tải...