Tiểu Luận Vi sinh vật môi trường đất và vai trò của vi sinh vật trong đất

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Vi sinh vật môi trường đất và vai trò của vi sinh vật trong đất

    VI SINH VẬT MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT TRONG ĐẤT ĐỀ TÀI ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: TS.NGUYỄN THỊ HAI Thực hiện: WebMoiTruong.Com Hàng chỉ post tài webmoitruong.com Chương 1: Giới thiệu chung về vi sinh vật Chương 2: Sự phân bộ các loại vi sinh vật trong đất Chương 3: Vai trò của vi sinh vật trong đất Chương 4: Ưu và nhược điểm Chương 5: Kết luận và kiến nghị MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VI SINH VẬT 1.Định nghĩa: Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào có kích thước nhỏ, không quan sát được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi. Nó bao gồm cảvirus, vi khuẩn, archaea, vi nấm, vi tảo, động vật nguyên sinh . 2. ĐẶC ĐIỂM VI SINH VẬT Kích thước nhỏ bé: kích thước vi sinh vật thường được đo bằng micromet. Hấp thu nhiều, chuyển hóa nhanh. Ví dụ như: Vi khuẩn lactic (Lactobacillus) trong 1 giờ có thể phân giải một lượng đường lactozơ nặng hơn 1000-10000 lần khối lượng của chúng. Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh. So với các sinh vật khác thì vi sinh vật Có tốc độ sinh trưởng cực kì lớn. Phân bố rộng, chủng loại nhiều. Do tính chất dễ phát sinh đột biến nên số lượng loài vi sinh vật tìm được ngày càng tăng. Một số hình ảnh vi sinh vật trong đất Vi khuẩn Bacillus thuringiensis Vi khuẩn Cupriavidus gilardii Giun đất Tảo Virus Vi khuẩn Bacillus thuringiensis Virus Vi khuẩn Bacillus thuringiensis Vi khuẩn Cupriavidus gilardii Virus Vi khuẩn Bacillus thuringiensis Vi khuẩn Cupriavidus gilardii Virus Vi khuẩn Bacillus thuringiensis Vi khuẩn Cupriavidus gilardii Virus Vi khuẩn Bacillus thuringiensis Tảo Vi khuẩn Cupriavidus gilardii Virus Vi khuẩn Bacillus thuringiensis Giun đất Tảo Vi khuẩn Cupriavidus gilardii Virus Vi khuẩn Bacillus thuringiensis CHƯƠNG 2: SỰ PHÂN BỐ VI SINH VẬT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT Số lượng và thành phần VSV xuất hiện nhiều ở chiều sâu đất 10-20cm tầng này độ ẩm thích hợp, chất dinh dưỡng nhiều, không bị tác dụng của ánh sáng MT nên VSV phát triển nhanh  tầng này xảy ra quá trình chuyển hóa quan trọng. Số lượng và thành phần VSV giảm khi độ sâu của đất hơn 30cm và sâu 4-5m, VSV ở tầng này phải là loài yếm khí và chịu được áp suất lớn mới phát triển được. Tầng này CHC rất hiếm. SỰ PHÂN BỐ VI SINH VẬT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT Số lượng và thành phần VSV trong đất thay đổi tùy chất đất, nơi đất nhiều CHC, giàu chất mùn, độ ẩm thích hợp Vd: Đầm lầy, đồng nước trũng, ao hồ, khúc sông chết, cống rãnh Nơi đất có đá, đất có cát số lượng và thành phần VSV ít hơn Sự phân bố vi sinh vật trong môi trường đất Bảng lượng vi khuẩn trong đất xác định theo chiều sâu đất SỰ PHÂN BỐ VI SINH VẬT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT Tỉ lệ này thay đổi tùy theo loại đất khác nhau, khu vực địa lý, tầng đất, thời vụ, chế độ canh tác. Tỉ lệ này thay đổi tùy theo loại đất khác nhau, khu vực địa lý, tầng đất, thời vụ, chế độ canh tác. SỰ PHÂN BỐ VI SINH VẬT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT Phân bố theo chiều sâu Quần thể vi sinh vật thường tập trung nhiều nhất ở tầng canh tác. Đó là nơi tập trung rễ cây, chất dinh dưỡng, có cường độ chiếu sáng, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp nhất. Thành phần vsv cũng thay đổi theo tầng đất: vi khuẩn háo khí, vi nấm, xạ khuẩn thường tập trung ở tầng mặt vì tầng này có nhiều oxy, càng xuống sâu vsv các nhóm vi sinh vật háo khí càng giảm mạnh. Ngược lại, các nhóm vi khuẩn kị khí như vi khuẩn phản nitrat hóa phát triển mạnh ở độ sâu 20-40 cm. SỰ PHÂN BỐ VI SINH VẬT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT Phân bố theo các loại đất Đất có điều kiện dinh dưỡng khác nhau, độ ẩm, độ thoáng khí, pH khác nhau. Trong đất lúa nước VSV kỵ khí phát triển mạnh. Vd: Vk amon, Vk nitrat hóa. Ngược lại các VSV háo khí rất ít (Vk cố định nito, vi nấm, xạ khuẩn). Tỷ lệ giữa vi khuẩn hiếu khí/yếm khí luôn 1, có khi đạt tới 4-5. SỰ PHÂN BỐ VI SINH VẬT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT Phân bố theo các loại đất Vùng rễ cây là vùng VSV phát triển mạnh nhất so với vùng không có rễ vì rễ cây cung cấp lượng lớn CHC khi chết đi. Rễ cây tiết ra các CHC làm nguồn dinh dưỡng cho VSV lúc còn sống. Rễ cây làm cho đất thoáng khí, giữ độ ẩm.  Do đó số lượng VSV vùng rễ phát triển mạnh hơn vùng ngoài rễ. MỐI QUAN HỆ CÁC NHÓM VSV TRONG ĐẤT Dựa vào tính chất của các loại giữa các nhóm VSV chia làm 4 loại quan hệ: Quan hệ ký sinh Là hiện tượng VSV này sống ký sinh trên VSV khác Quan hệ cộng sinh - Là quan hệ 2 bên cùng có lợi, bên này không thể thiếu bên kia trong quá trình sống Quan hệ hỗ sinh - Là quan hệ 2 bên cùng có lợi nhưng không nhất thiết phải có nhau mới sống được như quan hệ cộng sinh. Quan hệ này thường thấy trong VSV vùng rễ CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG VI SINH VẬT ĐỐI VỚI ĐẤT Để dễ dàng theo dõi và nắm được vai trò của vi sinh vật trong đất, chúng ta sẽ tìm hiểu về vai trò của vi sinh vật trong đất 3.1. Vi sinh vật phân giải cellulose. Cellulose Vi sinh vật phân giải cellulose Xenlulose là thành phần chủ yếu trong tế bào thực vật, chiếm tới 50% tổng số hydratcacbon trên trái đất. Trong vách tế bào thực vật, Xenlulose tồn tại trong mối liên kết chặt chẽ với các polisaccarit khác; Hemixenlulose, Pectin và Lignin tạo thành liên kết bền vững. Xenlulose thường có mặt ở các dạng sau: ã Phế liệu nông nghiệp: rơm rạ, lá cây, vỏ lạc, vỏ trấu, vỏ thân ngô . ã Phế liệu công nghiệp thực phẩm: vỏ và xơ quả, bã mía, bã cà phê, bã sắn Phế liệu trong công nghiệp chế biến gỗ: rễ cây, mùn cưa, gỗ vụn Các chất thải gia đình: rác, giấy loại Vi sinh vật phân giải cellulose Xenlulose là hợp chất rất vững bền, đó là loại polysaccharide cao phân tử. Trong tự nhiên có nhiều loại vi sinh vật có khả năng sinh ra các men làm xúc tác trong quá trình phân giải xenlulose. Chúng có ý nghĩa rất lớn đối với việc thực hiện vòng tuần hoàn Cacbon trong tự nhiên Góp phần quan trọng trong việc nâng cao độ phì nhiêu của đất Trong điều kiện tự thoáng khí Xenlulose có thể bị phân giải dưới tác dụng của nhiều vi sinh vật hiếu khí. Ngoài ra, còn có một số vi khuẩn kỵ khí có khả năng tham gia tích cực vào quá trình phân giải xenlulose. Các loài vi sinh vật như: Cytophaga, Cellulomonas, giống Bacillus, giống Clostridium, Aspergillus, Penicillium Vi sinh vật phân giải cellulose Penicillium Bacillus Cytophaga Cellulomonas Aspergillus Là một hợp chất Hydratcacbon phân bố rất rộng trong tự nhiên. Xilan chứa nhiều trong xác thực vật. Trong rơm rạ xilan chiếm 15 – 20%, trong bã mía 30%, trong gỗ thông 7% – 12%, trong các loại lá rộng 20% – 25%. Vi sinh vật phân giải xilan: có nhiều loại vi sinh vật có khả năng phân giải xilan. Các vi sinh vật có khả năng phân giải xenlulo khi sản sinh ra enzym celuloza Thường sinh ra enzym xilanaza. Trong đất chua thì nấm là loại vi sinh vật đầu tiên tác động vào xilan. Trong đất trung tính và kiềm vi khuẩn và niêm vi khuẩn là nhóm tác động đầu tiên vào xilan. Xilanaza thường là enzym cảm ứng (chất cảm ứng là xilan), cũng có trường hợp enzym này là enzym cấu trúc. Một số loại vi sinh vật phân giải xilan: Bacillus lichenifornus, Bacteroides amylagens, Streptomyces albogriseolus Cơ chế phân giải: Dưới tác dụng của Enzym xilanaza ngoại bào, xilan sẽ bị phân giải thành các thành phần khác nhau: những đoạn dài xilanbioza và xiloza. Xilan xilanbioza + xiloza. Bacteroides Streptomyces albogriseolus 3.2 Vi sinh vật phân giải lưu huỳnh (S): Lưu Huỳnh là một trong những chất dinh dưỡng quan trọng của cây trồng. Trong đất nó thường ở dạng các hợp chất muối vô cơ như: CaSO4, Na2SO4, FeS2,Na2S một số ở dạng hữu cơ Động vật và người sử dụng thực vật làm thức ăn và cũng biến S của thực vật thành S của động vật và người. Khi động, thực vật chết đi để lại một lượng S hữu cơ trong đất Vi sinh vật phân giải lưu huỳnh (S) Nhờ sự phân giải của vi sinh vật, S hữu cơ sẽ được chuyển hóa thành H2S. H2S và các hợp chất vô cơ khác có trong đất sẽ được Oxy hóa bởi các nhóm vi khuẩn tự dưỡng thành S và SO4 2-, một phần được tạo thành S hữu cơ của tế bào vi sinh vật. 2 H2S + O2 2 H2O + 2 S + Q 2 S + 3 O2 + 2 H2O  H2SO4+ Q Trong đó các nhóm vi sinh vật đóng vai trò quan trọng không thể thiếu được. Các lọai vi sinh vật phân giải S tiêu biểu như: Thiobacillus thioparus , họ Thirodaceae, họ Chlorobacteria ceae 3.3 Vi sinh vật phân giải PhotPho (P) Trong tự nhiên, P nằm trong nhiều dạng hợp chất khác nhau. Các hợp chất P hữu cơ trong đất có nguồn gốc từ xác động vật, thực vật, phân xanh, phân chuồng Những hợp chất P hữu cơ này được vi sinh vật phân giải tạo thành những hợp chất P vô cơ khó tan, một số ít được tạo thành ở dạng dễ tan. Hợp chất P hữu cơ quan trọng nhất được phân giải ra từ tế bào vi sinh vật là nucleotide. Nucleotide có trong thành phần nhân tế bào. Nhờ tác động của các nhóm vi sinh vật hoại sinh trong đất, chất này tách ra từ thành phần tế bào và được phân giải thành 2 phần protein và nuclein. Protein sẽ đi vào vùng chuyển hóa các hợp chất nitrogen, nuclein sẽ đi vào vòng chuyển hóa các hợp chất P.Sự chuyển hóa các hợp chất P hữu cơ thành muối của H3PO4 đuợc thực hiện bởi nhóm vi sinh vật phân hủy P hữu cơ. Vi sinh vật phân giải PhotPho (P): Vi sinh vật phân giải PhotPho (P) Những vi sinh vật này có khả năng tiết ra enzyme photphat dễ xúc tác cho quá trình phân giải.Các vi sinh vật phân giải P hữu cơ theo sơ đồ tổng quát sau: Nucleoprotein Nuclein Acid.Nucleic  H2SO4 Vi sinh vật phân hủy P hữu cơ các loài có khả năng phân giải mạnh là B.megaterium, Serratia, B.subtilis, Serratia, Proteus, Arthrobster, . Vi khuẩn: Pseudomonas, Alcaligenes, Achromobacter, Agrobacterium, Aerobacter, Brevibacterium, Micrococcus, Flavobacterium Vi sinh vật phân giải PhotPho (P): . Xạ khuẩn: Streptomyces Streptomyces Vi sinh vật phân giải PhotPho (P): Nấm: Aspergillus, Penicillium, Rhizopus, Sclerotium 3.4 Vi sinh vật phân giải Nito (N) Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng không chỉ với cây trồng mà ngay cả Đối với vi sinh vật. Nguồn dự trữ nitơ trong tự nhiên rất lớn, chỉ tính riêng trong Không khí nitơ chiếm khoảng 78,16% thể tích. Người ta ước tính trong bầu không Khí bao trùm lên một ha đất đai chứa khoảng 8 triệu tấn nitơ Vi sinh vật phân giải Nito (N) Hằng năm cây trồng lấy đi từ đất hàng trăm triệu tấn nitơ. Bằng cách bón Phân con người trả lại cho đất được khoảng > 40%, lượng thiếu hụt còn lại cơ bản Được bổ sung bằng nitơ do hoạt động sống của vi sinh vật. Vì vậy việc nghiên cứu Sử dụng nguồn đạm sinh học này được xem là một giải pháp quan trọng trong nông Nghiệp, đặc biệt trong sự phát triển nền nông nghiệp bền vững của thế kỷ 21 này. Vi sinh vật phân giải Nito (N) Trong cơ thể các loại sinh vật chứa khoảng 4.1015 tỷ tấn nitơ. Nhưng tất cả nguồn nitơ trên cây trồng đều không tự đồng hóa được mà phải nhờ vi sinh vật. Thông qua hoạt động của các loài sinh vật, nitơ nằm trong các dạng khác nhau được chuyển hóa thành dễ tiêu cho cây trồng sử dụng. Qúa trình cố định Nito nhờ vi sinh vật sống tự do và hội sinh như các Vi Khuẩn sau: Vi khuẩn Azotobacter, Vi khuẩn Beijerinskii, Vi khuẩn Clostridium, 1. Vi khuẩn Azotobacter 3.4.1 Vi sinh vật cố định Nito: Là loại sinh vật có tác dụng cố định đạm nitơ tự do trong không khí và trong đất (cây trồng không hấp thu được) tạo thành đạm dễ tiêu cung cấp cho đất và cho cây trồng. Bản chất của quá trình cố định nitơ phân tử được Hellrigel và Uynfac tìm ra năm 1886. Có hai nhóm vsv tham gia đó là: (1) nhóm vi sinh vật sống tự do và hội sinh và (2) nhóm vi sinh vật cộng sinh. Qúa trình cố định Nito nhờ vi sinh vật sống tự do và hội sinh Vi khuẩn Clostridium Qúa trình cố định Nito nhờ vi sinh vật sống tự do và hội sinh 2. Vi khuẩn Beijerinskii Vi khuẩn Beijerinskii có khả năng đồng hóa tốt các loại đường đơn, đường kép, cứ tiêu tốn 1 gam đường gluco nó có khả năng cố định được 5 – 10 mgN. có thể phát triển ở môi trường pH= 3, nhưng vẫn phát triển ở pH trung tính hoặc kiềm yếu, vi khuẩn Beijerinskii thích hợp ở độ ẩm 70 – 80% ở nhiệt Độ 25 – 28 độ C. Vi khuẩn Beijerinskii phân bố rộng trong tự nhiên, nhất là ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới Vi khuẩn Clostridium. Vi khuẩn Clostridium đồng hóa tốt tất cả các nguồn thức ăn nitơ vô cơ và hữu cơ, cứ 1 gam đường gluco thì đồng hóa được 5 – 12 mgN Nó có thể phát triển ở pH 4,5 – 9, độ ẩm thích hợp 60 – 80%, nhiệt độ 25-30 độ C. Quá trình cố định nitơ phân tử cộng sinh Vi khuẩn Rhizobium : Rhizobium Quá trình cố định nitơ phân tử cộng sinh Vi khuẩn Rhizobium có tiêm mao, có khả năng di động được, chúng thích hợp ở pH từ 6,5 – 7,5, nhiệt độ 25 – 28 độ C, độ ẩm 50 – 70%. Khi già có một số loài tạo được nang xác, khuẩn lạc sẽ chuyển sang màu nâu nhạt. Vi khuẩn Rhizobium gồm nhiều loài khác nhau: Rh. Leguminosarum;Rh. Phaseoli; Rh. Trifolii. Các VSV cố định Nito khác Nhóm vi khuẩn cố định nitơ phân tử hảo khí: Azotomonas insolita; Azotomonas fluorescens; Pseudomonas azotogenis; Azospirillum azospirillum Các VSV cố định Nito khác Nhóm vi khuẩn cố định nitơ phân tử hảo khí không bắt buộc: Klebsiella pneumoniae; Aerobacter aerogenes Aerobacter aerogenes Klebsiella pneumoniae Các VSV cố định Nito khác Cytophaga Sorangium Các VSV cố định Nito khác Nhóm vi khuẩn cố định nitơ phân tử kị khí quang hợp: Rhodospirillum rubrum; Chromatium sp.; Chlorobium sp.; Rhodomicribium sp., Chlorobium Chromatium Các VSV cố định Nito khác Nhóm vi khuẩn cố định nitơ phân tử kỵ khí không quang hợp: Desulfovibrio desulfuricans; Methanobacterium sp Bacillus Các VSV cố định Nito khác Desulfovibrio desulfuricans Methanobacterium Các VSV cố định Nito khác Xạ khuẩn : Một số loài thuộc giống: Actinomyces; Frankia; Nocardia; Actinopolyspora; Nocardia Actinomyces Các VSV cố định Nito khác Nấm: rhodotorula . rhodotorula Các VSV cố định Nito khác Tảo – Vi khuẩn lam: Plectonema;; Anabaena azollae; Anabaena ambigua; Anabaena cylindrica; Calothrix elenkii . Vi sinh vật tham gia vào quá trình nitrat hóa: Quá trình Nitrat hóa xảy ra qua 2 giai đoạn: Giai đoạn Nitrite hóa: NH4+ + 3/2 O2 NO2 -
     
Đang tải...