Tiểu Luận Vì sao nói dân tộc học là khoa học nghiên cứu về tộc người?

Thảo luận trong 'Dân Tộc Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Vì sao nói dân tộc học là khoa học nghiên cứu về tộc người?​
    Information
    MỤC LỤC
    1. DÂN TỘC HỌC LÀ GÌ? 1
    2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU DÂN TỘC HỌC. 3
    3. NHIỆM VỤ CỦA DÂN TỘC HỌC. 4


    1. Dân tộc học là gì?
    - Dân tộc học (Ethnolosy): là một ngành khoa học xã hội nhân văn mà chuyên nghiên cứu về các tộc người (dân tộc). Nói cách khác: dân tộc học là một ngành khoa học xã hội nhân văn chuyên nghiên cứu về con người.
    - Tộc người (ethnic): là một nhóm người hay một cộng đồng người mà có 5 đặc trưng cơ bản sau đây:
    + Có cùng một ngôn ngữ (tiếng nói)
    + Có cùng địa bàn cư trú (lãnh thổ)
    + Có cùng cơ sở kinh tế (cùng phương thức tồn tại kiếm sống).
    + Có cùng một đặc trưng sinh hoạt văn hoá chung.
    + Có cùng một ý thức dân tộc (tên gọi).
    Trong một quốc gia có hai loại tộc người: một tộc người có dân số đông nhất và có trình độ phát triển cao, gọi là dân tộc đa số. Còn những tộc người có dân số ít hơn và có trình độ phát triển thấp, gọi là dân tộc thiểu số.
    Điểm đặc trưng của các tộc người là ở chỗ nó tính bền vững và giống như là những quy tắc, các tộc người tồn tại hàng nghìn, hàng nghìn năm. Mỗi một tộc người có sự thống nhất bên trong xác định, cả những nét đặc thù để phân định nó với các tộc người khác. Ý thứ tự giác của những con người hợp thành tộc người riêng biệt đóng vai trò quan trọng cả trong sự đồng nhất hỗ tương và cả trong sự dị biết với các cộng đồng tương tự khác.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...