Tiểu Luận Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. VI PHẠM PHÁP LUẬT



    I. Định nghĩa:



    Vi phạm pháp luạt là hành vi trái pháp luật và có lỗi, do chủ thể có năng lực trách

    nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.



















    II. Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật



    1. Vi phạm pháp luật phải là hành vi xác định của con người, tức là xử sự thực

    tế, cụ thể của cá nhân hoặc tổ chức nhất định, bởi vì pháp luật được ban hành để
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]


    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]










    điều chỉnh hành vi của các chủ thể mà không điều chỉnh suy nghĩ của họ. Mác đã

    từng nói: ngoài hành vi của tôi ra, tôi khòng tồn tại đối với pháp luật, không phải

    là đối tượng của nó. Vì vậy, phải căn cứ vào hành vi thực tế của các chủ thể mới

    có thể xác định được là họ thực hiện pháp luật hay vi phạm pháp luật.



    Hành vi xác định này có thể được thực hiện bằng hành động (ví dụ: đi xe máy

    vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông) hoặc bằng không hành động (ví dụ: trốn

    tránh nghĩa vụ nộp thuế).



    2. Vi phạm pháp luật phải là hành vi trái pháp luật, tức là xử sự trái với các yêu

    cầu của pháp luật. Hành vi này được thể hiện dưới các hình thức sau:



    a. Chủ thể thực hiện những hành vi bị pháp luật cấm. Ví dụ: đi xe máy vào đường

    ngược chiều



    b. Chủ thể không thực hiện những nghĩa vụ mà pháp luật bắt buộc phải thực hiện.

    Ví dụ: trốn tránh nghĩa vụ phụng dưỡng ông bà, cha mẹ



    c. Chủ thể sử dụng quyền hạn vượt quá giới hạn cho phép. Ví dụ: trưởng thôn bán

    đất công cho một số cá nhân nhất định
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...