Luận Văn Vi nấm Trichoderma – Giải pháp bảo vệ thực vật bằng đấu tranh sinh học

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    PHẦN MỘT : MỞ ĐẦU
    I. ĐẶT VẤN ĐỀ

    Việt Nam là một nước cĩ nền nơng nghiệp chiếm 80% nhưng nhìn chung nơng nghiệp nước ta
    cịn lạc hậu, chưa đáp ứng được nhu cầu đời sống nhân dân. Tuy nền nơng nghiệp chiếm 80% nhưng
    hàng năm, sản lượng nơng nghiệp chỉ chiếm 47 – 50% thu nhập quốc dân.
    Một trong những vần đề phải đối mặt và gây ra nhiều thiệt hại to lớn là các bệnh cây trồng do
    các vi sinh vật và vi nấm gây ra. Vì chúng lây lan nhanh và khĩ tiêu diệt, tạo thành dịch trên cánh đồng
    rộng lớn. Một trong những phương pháp nhân dân ta thường hay sử dụng là dùng các sản phẩm hĩa
    học, là một trong những nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường và ngộ độc thực phẩm.
    Vì vậy, phương pháp đấu tranh sinh học đang là hướng mở tích cực cho nơng nghiệp để bảo vệ
    cây trồng, nâng cao năng suất và phịng chống ơ nhiễm mơi trường, tạo điều kiện phát triển bền vững
    nền nơng nghiệp nước nhà.
    May mắn thay, trong hệ vi sinh vật đất lại chứa nhiều lọai vi nấm cĩ khả năng tiết ra các chất kìm hãm,
    tiêu diệt các lọai vi sinh vật gây bệnh cây trồng khác. Đồng thời, những chế phẩm từ các nấm đối
    kháng này khơng ảnh hưởng đến những lịai thiên địch bàn xứ trong tự nhiên như động vật ăn thịt, kí
    sinh và cơn trùng cĩ ích. Các kết quả đã đạt được của việc phịng trừ nấm bệnh bằng phương pháp sinh
    học cho thấy tính hiệu quả lớn của nĩ, nấm gây bệnh khơng kháng thuốc, khơng gây ơ nhiễm mơi
    trường. Trong các nhĩm nấm đối kháng cĩ ích kể trên cĩ chi Trichoderma đang được nghiên cứu và
    ứng dụng rộng rãi.
    Để tìm hiểu về sự đa dạng của chi Trichoderma và khả năng ứng dụng của chúng trong việc
    phịng trừ các bệnh hại cây trồng do vi khuẩn và nấm gây ra. Từ đĩ, gĩp phần nâng cao năng suất cây
    trồng và tăng sản lượng cho nền nơng nghiệp.
    Xuất phát từ những lợi ích và tiềm năng ứng dụng trong nơng nghiệp như trên, tơi chọn đề tài
    tìm hiểu “ Vi nấm Trichoderma – Giải pháp bảo vệ thực vật bằng đấu tranh sinh học

    II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
    - Các lịai thuộc chi nấm Trichoderma và những lịai sử dụng phổ biến trong nghiên cứu tạo chế
    phẩm đối kháng.
    - Một số bệnh hại trên cây trồng do các lịai vi sinh vật và vi nấm gây ra như ở ngơ, tiêu, sầu
    riêng .
    III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
    - Tìm hiểu một số đặc điểm về cấu tạo và hệ thống phân lọai của chi Trichoderma .
    - Tìm hiểu tình hình phân lập và nuơi cấy các chủng Trichoderma .
    - Tìm hiểu khả năng ứng dụng của chi Trichoderma trong trồng trọt.
    - Đề xuất các biện pháp và kiến nghị gĩp phần nâng cao khả năng ứng dụng chi nấm
    Trichoderma trong trồng trọt.
    IV. PHƯƠNG PHÁP
    - Tham khảo tài liệu về vi nấm, vi sinh vật đất và các đề tài nghiên cứu cĩ liên quan.
    - Truy cập thơng tin trên mạng.
    - Tìm hiểu từ thực tế và tham khảo ý kiến của các giảng viên.

    MỤC LỤC

    PHẦN MỘT : MỞ ĐẦU

    I.ĐẶT VẤN ĐỀ
    II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
    II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
    IV. PHƯƠNG PHÁP:

    PHẦN HAI : NỘI DUNG


    I. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU:
    1. Vị trí của chi Trichoderma trong hệ thống phân lọai :
    2. Tình hình nghiên cứu :
    a. Trên thế giới:
    b. Ở Việt Nam
    II. ĐA DẠNG LỊAI VÀ CÁC CHỦNG TRONG CHI TRICHODERMA
    III. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CHUNG:
    1.Cơ thể dinh dưỡng :
    2.Sinh sản
    3.Phân bố
    4. Sự sinh trưởng của Trichodema:
    IV. PHÂN LẬP VÀ NUƠI CẤY CÁC CHỦNG TRICHODERMA:
    V. VAI TRỊ CỦA NẤM TRICHODERMA TRONG BẢO VỆ THỰC VẬT:
    1. Vai trị tiêu diệt các lồi nấm gây bệnh trên thực vật:
    2. Kích thích sự tăng trưởng của cây trồng
    3. Nguồn gen được sử dụng trong chuyển gen
    VI. CƠ CHẾ ĐỐI KHÁNG
    VII. TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM
    1.Một số chế phẩm cĩ chứa vi nấm Trichoderma
    2. Các biện pháp sử dụng chủ yếu:

    PHẦN BA : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
    I. KẾT LUẬN :
    II. KIẾN NGHỊ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...