Tiểu Luận về thủ tục phá sản giữa Luật PS 2004 và Luật PSDN 1993 (9đ)

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phá sản là hiện tượng kinh tế khách quan trong nền kinh tế thị trường mà hậu quả của nó là sự xung đột lợi ích của các bên tham gia quan hệ kinh doanh. Ban hành pháp luật phá sản nhằm tác động một cách hiệu quả nhất đến quan hệ giữa các chủ thể quan hệ phá sản, giải quyết xung đột lợi ích của các chủ thể đó theo đúng bản chất vốn có của nó.
    Luật Phá Sản Doanh Nghiệp (LPSDN) 1993 là đạo luật về phá sản đầu tiên của Nhà nước CHXHCN Việt Nam được ban hành trong khoảng thời gian ngắn ngủi khi chúng ta mới bước vào nền kinh tế thị trường. Kinh nghiệm của chúng ta về kinh tế thị trường nói chung và về phá sản nói riêng còn rất hạn chế, ít ỏi. Kinh nghiệm lập pháp về phá sản hoàn toàn không có. Có thể nói LPSDN 1993 được xây dựng chủ yếu dựa trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm lập pháp của nước ngoài.
    Luật Phá Sản (LPS) 2004 ra đời được đánh giá như là một cố gắng mới của các nhà lập pháp nước ta trong việc nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật đối với hiện tượng kinh tế khách quan có vai trò không nhỏ này trong đời sống kinh tế bằng việc khắc phục những hạn chế, bất cập của LPSDN 1993, bổ sung những nội dung mới trên cơ sở tổng kết thực tiễn 9 năm áp dụng LPSDN 1993.
    Bài “Phân tích ưu điểm của Luật phá sản 2004 so với Luật phá sản doanh nghiệp 1993 về thủ tục phá sản’’ sau đây của em sẽ làm rõ sự khác biệt đó.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...