Tiểu Luận Về quy định cấp dưỡng giữa vợ chồng khi ly hôn trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 và thực tiễn

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    “Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt;”Vâng,nếu như kết hôn là một hiện tượng xã hội bình thường nhằm xác lập nên tế bào của xã hội, thì li hôn có thể coi là hiện tượng bất bình thường nhưng không thể thiếu được khi quan hệ hôn nhân thực sự tan vỡ. Để củng cố sự phát triển bền vững của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội, chế định cấp dưỡng trong Luật hôn nhân và gia đình đã góp phần quan trọng vào việc giải quyết những vấn đề phát sinh sau khi vợ chồng li hôn.Bởi lẽ việc cấp dưỡng nhằm đảm bảo cho người được cấp dưỡng được hưởng sự quan tâm, chăm sóc về vật chất và tinh thần, đảm bảo cho người cấp dưỡng có đủ điều kiện tồn tại và phát triển.Nhận thấy tầm quan trong của vấn đề, nhóm em xin lựa chọn đề tài:“Về quy định cấp dưỡng giữa vợ chồng khi ly hôn trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 và thực tiễn áp dụng”.Mục Lục
    Trang
    I. Khái niệm 1
    II. Sự khác nhau về điều kiện và hệ quả pháp lý của việc nuôi con
    nuôi giữa Luật Nuôi con nuôi 2010 và chế định nuôi con nuôi trong
    Luật Hôn nhân và Gia đình 2000. 1
    1. Điều kiện của việc nuôi con nuôi . 1
    1.1. Điều kiện đối với người được nhận làm con nuôi . 1
    1.2. Điều kiện đối với người nhận nuôi con nuôi 3
    Trường hợp nuôi con nuôi trong nước 3
    Trường hợp nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài . 4
    2. Điều kiện về ý chí của các bên chủ thể 6
    3. Hậu quả pháp lí của việc nuôi con nuôi 7
    3.1. Về mối quan hệ ba bên giữa cha mẹ nuôi, con nuôi, cha mẹ đẻ 8
    3.2. Vấn đề về báo cáo tình hình phát triển của con nuôi . 9
    4. Những hạn chế cần sửa đổi bổ sung 10
    4.1. Vấn đề về điều kiện của việc nuôi con nuôi 10
    4.2.Hệ quả pháp lý của nuôi con nuôi 10
    Kết Luận
    Danh mục tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...