Thạc Sĩ Về Khảo Sát Đánh Giá Điều Kiện Nuôi Trồng Nấm Trên Địa Bàn Hai Huyện Tuyên Hóa Và Minh Hóa

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 14/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    7.10.A 0
    mục lục
    Trang

    Giới thiệu chung 1
    Phần I Mở đầu 2
    Phần II Tình hình phát triển nghề nuôi trồng nấm 3
    1. Tình hình sản xuất nấm ở ngoài n-ớc.
    2. Tình hình sản xuất nấm ở trong n-ớc.
    3
    4
    phần III Đánh giá thực trạng về tình hình sản xuất nấm các loại ở 2 huyện
    Minh Hoá và Tuyên Hoá
    7
    I. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và tiềm năng phát triển nghề
    nuôi trồng nấm ở 2 huyện.
    II. Thực trạng khảo sát về tình hình trồng nấm tại 2 huyện
    1. Thực tế khảo sát, đánh giá điều kiện ở các xã.
    2. Đánh giá thực tế tình hình nuôi trồng nấm ở các hộ
    7

    10
    10
    11
    phần iv Các giải pháp thực hiện mô hình sản xuất nấm. 12
    1. Mục tiêu của dự án. 12
    2. Quy trình thực hiện. 12
    3. Đào tạo tập huấn- xây dựng mô hình tại địa ph-ơng. 15
    4. Tổ chức về xây dựng mô hình. 16
    5. Tổ chức thực hiện. 17
    6. Kết quả mong đợi 18
    7. Giám sát, đánh giá 18
    8. Những rủi ro có thể xảy ra. 18
    phần v Kết luận và kiến nghị 19
    1. Kết luận
    2. Kiến nghị
    19
    19
    Phụ lục 1 Tính toán hiệu quả kinh tế trong sản xuất các loại nấm ăn và
    nấm d-ợc liệu.
    20
    Phụ lục 2 Một số hình ảnh sản xuất nấm ở 2 huyện Minh Hoá và Tuyên Hoá 24 7.10.A 1
    Giới thiệu chung


    1. Thời gian khảo sát: Trong thời gian 20 ngày kể từ ngày 20/9 đến ngày 10/10
    năm 2006.
    2. Đoàn khảo sát gồm:
    - Kỹ s- Đinh Xuân Linh Giám đốc Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật.
    - Kỹ s- Lê Hồng Vinh Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật.
    - Kỹ s- Lê Đăng Thái Cán bộ DAGN khu vực miền Trung tỉnh Quảng Bình.
    - Cùng một số cán bộ dự án của 2 huyện Tuyên Hoá và Minh Hoá.
    3. Địa bàn khảo sát:
    - Huyện Tuyên Hoá bao gồm 10 xã: Tiến Hoá, Đức Hoá, Văn Hoá, Nam Hoá,
    Thạch Hoá, Sơn Hoá, Thị trấn Đồng Lê, Lê Hoá, Thuận Hoá và Lâm Hoá.
    - Huyện Minh Hoá bao gồm 9 xã: Xuân Hoá, Yên Hoá, Quy Hoá, thị trấn Quy
    Đạt, Minh Hoá, Hoá Sơn, Hồng Hoá, Hoá Phúc.
    Trong đó có xã Văn Hoá và Hoá Sơn không khảo sát đ-ợc do ảnh h-ởng
    bảo số 5 và số 6 đ-ờng bị ngập n-ớc và rất trơn không thể đến đ-ợc. Tuy không
    đến đ-ợc nh-ng đ-ợc sự giúp đỡ của cán bộ dự án huyện và tỉnh đoàn chúng tôi
    đã nắm đ-ợc một số thông tin cơ bản cần thiết .
    4. Ph-ơng pháp khảo sát:
    - Phỏng vấn lãnh đạo các xã về tình hình nuôi trồng nấm và điều kiện tự nhiên,
    kinh tế xã hội.
    - Khảo sát và phỏng vấn một số hộ đang nuôi trồng nấm ở các xã.
    - Đánh giá điều kiện nguyên nhiên vật liệu, lao động, con ng-ời và các điều kiện
    khác về định h-ớng phát triển sản xuất nấm.
    - Khảo sát đánh giá trị tr-ờng tiêu thụ nấm.
    5. Mục tiêu khảo sát:
    - Đánh giá điều kiện tự nhiên khí hậu, vùng nguyên liệu, con ng-ời lao động, thu
    nhập đầu ng-ời của các xã nằm ở 2 huyện.
    - Đánh giá tình hình nuôi trồng nấm hiện tại của địa ph-ơng.
    - Đánh giá những điều kiện thuận lợi khó khăn trong nghề phát triển nuôi trồng
    nấm. Từ đó đề ra các giải pháp cụ thể để xây dựng mô hình sản xuất nấm.
    - Tìm hiểu thị tr-ờng tiêu thụ nấm trên địa bàn 2 huyện và Thành phố Đồng Hới. Phần I:
    Mở đầu
    Nấm ăn và nấm d-ợc liệu đã hình thành và phát triển từ hàng trăm năm
    nay trên thế giới. Nó thực sự là một ngành công nghiệp thực phẩm thực thụ. Do
    đặc tính sinh học, nấm đ-ợc xếp thành một giới riêng, có nhiều loài, đa dạng về
    hình dáng màu sắc gồm nhiều chủng loại phân bố khắp mọi nơi. Cho đến nay
    việc nghiên cứu về ngành nấm đã đạt đ-ợc những thành tựu đáng kể đã tuyển
    chọn đ-ợc nhiều chủng loại nấm ăn và nấm d-ợc liệu có giá trị phục vụ nhu cầu
    cho cuộc sống con ng-ời. ở n-ớc ta, nấm ăn cũng đã đ-ợc biết từ lâu, sự phát
    triển của ngành nấm cũng có lúc thăng trầm theo sự phát triển kinh tế của đất
    n-ớc. Tuy nhiên, chỉ hơn 10 năm trở lại đây nghề trồng nấm mới đ-ợc xem nh-
    là một nghề mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực nhằm xoá đói giảm nghèo cho
    các hộ nông dân, điển hình là ở các tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Hà Tĩnh, Hà
    Tây, Hà Nội, Hải D-ơng, Vĩnh Phúc, . Đã có hàng ngàn hộ nông dân nuôi
    trồng nấm ở quy mô trang trại.
    Quảng Bình nói chung, Tuyên Hoá, Minh Hoá nói riêng nghề nấm đã và
    đang hình thành, nhiều hộ dân còn mang tính tự phát, tự học hỏi lẫn nhau. Ng-ời
    nông dân đã biết một số loại nấm truyền thống nh-: nấm mộc nhĩ, nấm sò. Việc
    chế biến sản xuất và tiêu thụ còn bỏ ngỏ. Ch-a có một mô hình tổ chức sản xuất
    nấm các loại ở quy mô hàng hoá và khép kín từ khâu nuôi trồng- chế biến- tiêu
    thụ. Từ đó nhân rộng ra các vùng xung quanh nhằm tận thu phế thải nông
    nghiệp, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập và xoá đói giảm nghèo cho ng-ời
    nông dân. Chính vì vậy để phát triển nghề nuôi trồng nấm, Ban Quản lý dự án
    giảm nghèo tỉnh Quảng Bình phối hợp với Trung tâm Công nghệ sinh học thực
    vật khảo sát đánh giá về thực trạng nhu cầu sản xuất nấm ở hai huyện Tuyên Hoá
    và Minh Hoá. Từ đó xây dựng kế hoạch và đề ra các giải pháp để thực hiện dự án
    đ-a nghề nấm vào sản xuất tại 2 huyện tạo thành mô hình sản xuất khép kín từ
    khâu nuôi trồng- chế biến – tiêu thụ sản phẩm. Nhằm nâng cao đời sống cho
    nông dân, cải thiện môi tr-ờng sống, tập quán để phát triển kinh tế xã hội, góp
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...