Tiểu Luận về hoạt động xây dựng lòng tin và ngoại giao phòng ngừa của cộng đồng chính trị - an ninh ASEAN - nh

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    ASEAN ra đời vào ngày 08/08/1967 trên cơ sở Tuyên bố Bangkok thông qua tại Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao 5 nước là Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Singapore và Philippines. Trong quá trình xây dựng và phát triển ASEAN đã lần lượt kết nạp Brunay, Vietnam, Lào, Myanmar và Campuchia nâng tổng số thành viên lên 10 quốc gia. ASEAN ra đời đánh dấu sự trưởng thành về chính trị của các nước Đông Nam Á; sự ra đời này là thắng lợi của tinh thần hòa giải, hòa hợp của các nước trong khu vực và sự hình thành ASEAN đã đặt nền móng cho sự hợp tác và phát triển trong mọi lĩnh vực của các nước Đông Nam Á về sau này. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á đang nỗ lực hướng tới Cộng đồng ASEAN vào năm 2015. Chúng ta có thể hiểu : “Cộng đồng ASEAN là liên kết của các quốc gia ASEAN trên cơ sở một hệ thống thiết chế và thể chế pháp lý. Bao gồm ba trụ cột Cộng đồng chính trị - an ninh, Cộng đồng kinh tế và Cộng đồng văn hóa – xã hội, nhằm xây dựng ASEAN trở thành một tổ chức quốc tế năng động, thịnh vượng, vững mạnh và bản sắc chung”. Theo tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN thì cộng đồng an ninh – chính trị ASEAN giữ vai trò là một trong ba trụ cột hợp tác của cộng đồng ASEAN. Cộng đồng chính trị - an ninh ASEAN là liên kết chính trị - an ninh của ASEAN trên cơ sở một hệ thống các thể chế và thiết chế pháp lý, nhằm xây dựng và duy trì một khu vực ASEAN ổn định, hòa bình và an ninh toàn diện. Hoạt động xây dựng lòng tin và ngoại giao phòng ngừa là những hoạt động cần thiết của cộng đồng chính trị - an ninh ASEAN.

    NỘI DUNG

    I. Những vấn đề lý luận về hoạt động xây dựng lòng tin và ngoại giao
    phòng ngừa của cộng đồng chính trị - an ninh ASEAN.
    1. Hoạt động xây dựng lòng tin (CBMs)
    2. Ngoại giao phòng ngừa
    II. Vấn đề pháp lý của hoạt động xây dựng lòng tin và ngoại giao phòng
    ngừa của cộng đồng an ninh – chính trị asean.
    III. Các sáng kiến, biện pháp, liên kết và chương trình đã được triển
    khai trong thực tiễn về hoạt động xây dựng lòng tin và ngoại giao phòng
    ngừa.
    IV. Mối quan hệ giữa hoạt động xây dựng lòng tin và ngoại giao phòng
    ngừa
    V. Vai trò, triển vọng của hoạt động xây dựng lòng tin và ngoại giao
    phòng ngừa cho đến năm 2015.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...