Chuyên Đề Vật liệu tinh thể Phononic dùng cho quang học vùng gần 1,5 µm ứng dụng cho thông tin quang

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục


    Mở đầu
    Chương 1. Các cơ sở lý thuyết về tinh thể photonic

    1.1. Giới thiệu về các tinh thể photonic
    Các yếu tố cơ bản “lý thuyết” về các tinh thể photonic
    1.1.1. Sự tương tự giữa các phương trình Schrodinger và Maxwell
    1.1.2. Sự giải bằng số của bài toán
    1.1.2.1. Các sóng phẳng
    1.1.2.2. Phương pháp tính đến chiều xác định của tinh thể
    1.1.2.3. Phương pháp tính một phần đến chiều xác định của tinh thể
    1.1.3. Quy luật về chiều dài bước sóng
    1.1.4. Các tính chất cơ bản
    1.1.4.1. Sự tuần hoàn theo 1 chiều
    1.1.4.2. Sự tuần hoàn theo 2 chiều
    1.1.4.3. Sự tuần hoàn theo 3 chiều
    1.1.5. Các khuyết tật
    1.2. Các tinh thể photonic
    1.2.1. Các phương pháp chế tạo các tinh thể photonic
    1.2.2. Phương pháp điện hoá
    1.2.3. Phương pháp oxy hoá chọn lọc theo chiều thẳng đứng
    1.2.4. Các tinh thể photonic tự tổ chức từ opal (self-organised photonic crystals)
    1.3. Sự phát xạ tự nhiên
    1.4. Các ion erbium và các dịch chuyển phát xạ tại 1,530 µm

    Chương 2. Phương pháp chế tạo và các kỹ thuật nghiên cứu
    2.1. Phương pháp mới về nuôi từ dung dịch các màng mỏng SiO2 từ Si(C2H5O)4
    2.1.1. Giới thiệu phương pháp
    2.1.2. Thực nghiệm chế tạo màng mỏng:
    2.1.2.1. Tự tập hợp các hạt cầu SiO2
    2.1.2.2. Tự tập hợp các hạt hình cầu SiO2 cấy các ion erbium
    2.2. Các kỹ thuật đặc trưng các tinh thể photonic

    2.2.1. Kết quả qua ảnh TEM và SEM về kích thước, về tính trật tự tuần hoàn theo chu
    kỳ
    2.2.2. Phép đo với ánh sáng trắng: phổ phản xạ trong vùng nhìn thấy đối với các tinh
    thể được làm từ các hạt cầu SiO2
    2.3. Kỹ thuật quang huỳnh quang từ các mẫu tinh thể được làm từ các hạt SiO2:Er
    3+

    Chương 3. Các kết quả và thảo luận
    3.1. Kết quả về chế tạo mẫu và đặc trưng chúng
    3.2. Kết quả về chế tạo các tinh thể photonic dạng màng trên đế Si
    3.3. Phép đo với ánh sáng trắng: các phổ phản xạ
    3.4. Phép đo huỳnh quang

    Kết luận
    Tài liệu tham khảo




    Các từ viết tắt sử dụng trong luận văn

    D dimension chiều, hướng
    fcc face centre cubic lập phương tâm mặt
    BIP bande interdite photonique vùng cấm quang
    TEOS tetra-ethoxy-silane
    SEM scanning electro microscopy kính hiển vi điện tử quét
    TEM transmission electron microscopy kính hiển vi điện tử truyển qua
    LDOS Local density of states Mật độ cục bộ trạng thái
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...