Tiểu Luận Vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình, nha khoa

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC




    I MỞ ĐẦU 2


    1. Đặt vấn đề 2


    1.2 Mục đích nghiên cứu 2


    1.3 Phương pháp nghiên cứu 2


    II. NỘI DUNG .2


    1. Tính tương hợp của vật liệu sinh học 2


    1.1 Đáp ứng miễn dịch của cơ thể với vật liệu sinh học. .2


    1.2 Quy trình đánh giá tính tương hợp của vật liệu sinh học. 4


    2. Vật liệu sử dụng trong chế tạo vật liệu sinh học ứng dụng trong chấn thương chỉnh hình. .9
    2.1 Silicone 9


    2.2 Vật liệu gốm y sinh Hydroxyapatit (HAp) 11


    2.3 Composite cacbon 12


    2.4 INTOST- 4 .13


    2.5 Zirconia(làm răng giả) 14


    3. Ứng dụng vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình. .14


    3.1 Xương nhân tạo .14


    3.2 Khớp nhân tạo 18


    4. Ứng dụng vật liệu sinh học trong nha khoa. .26


    4.1 Cấu tạo, đặc điểm và phân loại răng giả .26


    4.2 Vật liệu sử dụng trong chỉnh hình nha khoa 35


    5. Thành tựu ứng dụng vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình, nha khoa


    46


    5.1 Thành tựu ứng dụng vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình 46


    5.2 Thành tựu ứng dụng vật liệu sinh học trong nha khoa .50


    III. KẾT LUẬN .53


    TÀI LIỆU THAM KHẢO 54



    I MỞ ĐẦU




    1. Đặt vấn đề


    Ngày nay dân số ngày càng ngày càng tăng nhanh kéo theo đó là các tệ nạn


    , bệnh tật và các tai nạn xảy ra trong xã hội . Các tai nạn thường gặp trong lao động sản xuất , tai nạn giao thông làm cho con người bị hư hỏng hoặc khiếm khuyết bộ phận nào đó trên cơ thể. Những bộ phận bị hư hỏng hay mất đi sẽ làm cho con người cảm thấy khó khăn trong sinh hoạt và ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ của họ
    . Nếu như trước kia những bệnh nhân bị mất một phần tai chân hay bị liệt chân tay


    phải sống mặt cảm với mọi người xung quanh về vẻ bề ngoài của mình và khó khăn trong đời sống sinh hoạt đến cuối đời , thì giờ đây với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cùng với sự hỗ trợ của các vật liệu y sinh trong y học đã giúp cho cuộc sống của họ được trở lại giống như những người bình thường khác. Vì vậy nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài “ Vật liệu y sinh trong chấn thương chỉnh hình , nha khoa ” để tìm hiểu thêm về điều kỳ diệu của các vật liệu y sinh này.


    1.2 Mục đích nghiên cứu


    Tìm hiểu , nghiên cứu về các “ vật liệu y sinh trong chấn thương chỉnh hình


    , nha khoa ” và lợi ích của các vật liệu y sinh này trong việc trị bệnh cho con người.




    1.3 Phương pháp nghiên cứu


    Với nhiều nguồn thông tin khác nhau : sách , báo , internet được chúng tôi tổng hợp một cách chọn lọc để đưa ra một cách tổng quát về các vật liệu y sinh thường được sử dụng trong chấn thương chỉnh hình , nha khoa.


    II. NỘI DUNG




    1. Tính tương hợp của vật liệu sinh học.




    1.1 Đáp ứng miễn dịch của cơ thể với vật liệu sinh học.




    1.1.1 Khái niệm về miễn dịch


    Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu là phản ứng bình thường của động vật có



    xương sống khi một vật lạ được đưa vào cơ thể. Đây là một phản ứng bảo vệ để
    giải độc, trung hòa và giúp loại trừ vật lạ.
    Tuy nhiên, trong một số trường hợp, các phản ứng với những vật không độc
    có thể gây hại cho cơ thể chủ như các phản ứng dị ứng hoặc quá mẫn.
    Các đáp ứng được phân thành bốn loại: loại I, loại II, loại III, loại IV. Bốn đáp ứng này theo một cơ chế thông thường, được kích động do sự hiện diện của một vật lạ là kháng nguyên (antigen). Các tế bào trình diện kháng nguyên (antigen processing cell - APC), thường là tế bào đơn nhân (monocyte) hoặc đại thực bào (macrophage) hay tế bào bạch tuộc (dendritic) da, bắt kháng nguyên, xử lý nó (cắt bằng enzym) và chuyển nó (trình diện) đến tế bào khác là tế bào lympho T hỗ trợ (T helper cell - Th). Sau đó, tế bào Th trình diện kháng nguyên đã được xử lý cho một tế bào lympho T khác là tế bào T độc (T cytotoxic cell - Tc ) hoặc cho tế bào lympho B (tế bào B). Tế bào nhận (tế bào T hoặc B) bắt đầu một đáp ứng tác động kháng nguyên đã được xử lý, tạo một phức hợp hoạt động. Trong trường hợp tế bào nhận là tế bào T thì đáp ứng miễn dịch là loại IV hay miễn dịch qua trung gian tế bào. Trường hợp tế bào nhận là tế bào B, kết quả cuối cùng là giải phóng kháng thể tự do, dẫn đến đáp ứng loại I, II, III thuộc thể dịch. Trong đáp ứng tế bào T, các tế bào T sẽ tập trung ở vùng hiện diện vật lạ. Trong khi các tế bào B vẫn ở xa (trong các mô bạch huyết), các kháng thể lưu thông và xuất hiện
    tại vùng có vật lạ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...