Luận Văn Văn miếu quốc tử giám : Biểu tượng cho văn hóa việt

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Văn miếu quốc tử giám : Biểu tượng cho văn hóa việt​
    Information
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU.
    1. Lý do chọn đề tài.
    2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
    4. phương pháp nghiên cứu.
    NỘI DUNG.
    Chương I. VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM: BIỂU TƯỢNG CHO VĂN HÓA VIỆT
    Chương II. KIẾN TRÚC VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA
    KẾT LUẬN.
    TÀI LIỆU THAM KHẢO.
    BẢNG CHẤM ĐIỂM.


    MỞ ĐẦU




    1. Lý do chọn đề tài.
    Như chúng ta đã biết Văn Miếu – Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía nam kinh thành Thăng Long thời nhà Lý. Là tổ hợp gồm hai di tích chính: Văn Miếu thờ Khổng Tử, các bậc hiền triết của Nho giáo và Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, người thầy tiêu biểu đạo cao, đức trọng của nền giáo dục Việt Nam; và Quốc Tử Giám trường Quốc học cao cấp đầu tiên của Việt Nam, với hơn 700 năm hoạt động đã đào tạo hàng nghìn nhân tài cho đất nước. Ngày nay, Văn Miếu-Quốc Tử Giám là nơi tham quan của du khách trong và ngoài nước đồng thời cũng là nơi khen tặng cho học sinh xuất sắc và còn là nơi tổ chức hội thơ hàng năm vào ngày rằm tháng giêng. Đặc biệt, đây còn là nơi các sĩ tử ngày nay đến "cầu may" trước mỗi kỳ thi. Chính vì thế mà tôi đã chọn Văn Miếu Quốc Tử Giám làm đề tài tiểu luận cho bộ môn phân tích tác phẩm nghệ thuật của mình.
    2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
    Nhiệm vụ nghiên cứu Văn miếu Quốc Tử Giám nhắm mục đích tìm hiểu một cách rõ nét nhất lối kiến trúc, cách xây dựng để từ đó biết được bố cục, hình, màu sắc của điêu khắc, kiến trúc, trang trí trong nghệ thuật truyền thống của mỹ thuật cổ truyền Việt Nam.
    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
    Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ở đây là quần thể đi tích Văn miếu Quốc Tử Giám – Hà Nội.
    4. Phương pháp nghiên cứu.
    - Phương pháp điền dã.
    - Phương pháp phân tích dưới góc nhìn nghệ thuật.
    - Phương pháp quy nạp, tổng hợp.
    - Phương pháp thu thập tài liệu, tìm hiểu trên mạng lưới internet, đài, báo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...