Chuyên Đề Vẫn là vấn đề phương pháp nghiên cứu Di sản Tư tưởng Hồ Chí Minh

Thảo luận trong 'TT Hồ Chí Minh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Vẫn là vấn đề phương pháp nghiên cứu
    Di sản Tư tưởng Hồ Chí Minh


    Không thể để cho nhận thức về chủ nghĩa Mác và tư tưởng HCM bị hiểu sai lạc, hiểu giản đơn, tôi xin có bài trao đổi tiếp sau khi có ý kiến phản hồi của bạn đọc Dân Việt và bạn Hoa (lần thứ 2). Tôi thấy hai bạn Dân Việt và bạn Hoa là người có hiểu biết nhưng có lẽ có vấn đề, như vấn đề đang bàn, tôi xin lỗi, là có thể thiếu thông tin, phiến diện, hoặc thích nêu vấn để để tranh luận, hoặc biện giả có chính kiến khác. Dù cần nhiều thời gian nhưng cũng hữu ích, nên và cần phải trao đổi lại.

    1- Phải chăng Lênin không đồng ý với lập trường của Ăngghen về con đường và mô hình CNXH?

    Bạn Hoa cho rằng, “Cụ Lênin sinh sau Mác khá lâu, tán thành lý thuyết đấu tranh giai cấp của Mác (và Ăng ghen); và trong thời TBCN thì giai cấp công nhân sẽ bằng con đường bạo lực lật đổ nó để nắm chính quyền. Từ quen dùng cho đến nay là “cướp chính quyền” chả lẽ không nói lên điều gì? Nhưng cụ Lênin không tán thành lập trường của Ăng ghen sau khi Mác mất. Stalin đã thể hiện điều đó”.

    Không thể nói chung chung “lập trường” như vậy. Lập trường của các nhà kinh điển xét về mặt triết học và chủ nghĩa cộng sản là nhất quán, chỉ có điều về phương pháp cách mạng và phương thức phát triển thì có thể rất khác nhau, tùy cơ ứng biến. Răng giai cấp công nhân ở các nước tư bàn khi có điều kiện thì “giành lấy chính quyền” (Tuyên ngôn của Đảng cộng sản), xây dựng CNXH nhưng những nước khác nhau thì biện pháp cũng phải “khác nhau rất nhiều”. Chính trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, Mác và Ăng nghen đã nhất mạnh tinh thần đó và sau này Lênin hay Hồ Chí Minh đều như vậy.

    Khi kẻ thù dùng bạo lực thì phía lực lượng cách mạng không thể trông chờ vào bầu cử dân chủ (như thời điểm cách mạng Tháng Mười Nga hay các cuộc cách mạng và kháng chiến ở VN trong thế kỷ 20).

    Trường hợp Ăngghen nó về hình thức dân chủ bầu cử giành chính quyên ở Đức năm cuối những năm 90 của thế kỷ 19 là trường hợp cho phép hình thức ấy, Lênin chưa bao giờ phê phán và không đồng ý với Quốc tế Hai và nhất là quan niệm của Ăngghen về cách thúc giành chính quyền mà thực chất là Lênn phê phán “Quốc tế Hai rưỡi” (nhất là phê phán Causky và Bestanh) đã hữu khuynh khi tình thế thay đổi (CNTB đã tành CNĐQ, chuẩn bị gáy chiến tranh) và nhất là với trường hợp Nga. Lịch sử phân hóa trong phong trào CSQT và phong trào CNQT thì ai cũng biết, rất phức tạp, xin không nhắc lại ở đây.

    Tất nhiên, có một số vấn đề quan trọng và cụ thể do hoàn cảnh lịch sử quy định thì giữa các nhà kinh điển có thể có ý kiến khác nhau cũng là bình thường. Chính Lênin khi nêu ra NEP đã tuyên bố quan niệm của chúng ta (ĐCS Liênxô lúc đó) về CNXH đã thay đổi căn bản. Và nếu liên hệ với ngày nay càng đúng. Nó có nguyên nhân nhân thức và nguyên nhân lịch sử của nó. Ta thấy Ăng nghen cuối đời cũng tự thấy những sai lầm của mình và của Mác về một só vấn đề của cách mạng vô sản mà các ông nêu ra trước đó, nhưng về nguyên tắc lý luận cơ bản và phương pháp luận của các công thì vẫn có giá trị phổ biến. Thậm chí có lúc các ông cho rằng cái còn lại (hay cái được cung cấp) ở chủ nghĩa Mác là phương pháp luận khoa học, biện chứng, duy vật thực tiễn.

    Như vậy thì phương pháp luận của chủ nghĩa Mác cực kỳ mới và quan trọng, hơn nữa quý giá lắm thay!

    Cho nên khi nói ở VN khái niệm “cướp chính quyền” là có tính lịch sử từ Cách mạng Tháng Tám, mà ai cũng biết, không nên xuyên tạc lịch sử. Hoặc không vì sai lầm trong mô hình CNXH thời chiến mà tỏ ra cay cú hay hằn học đối với CNXH hay Đảng cộng sản, như vẫn có người tỏ ra thông minh và không ngoan khi phán quyết những vấn đề lịch sử!?

    2- Trung thành với chủ nghĩa Mác- Lênin là gì?

    “Từ khi có Đảng tới nay, chưa bao giờ Đảng ta không khẳng định lòng trung thành vô hạn với chủ nghĩa Mác-Lênin vô địch. Và chưa có dấu hiệu gì về sự cho phép nghiên cứu trong diện hẹp cái “ngả thứ hai” của phong trào CS quốc tế hiện đang có những thành tựu rực rỡ, dẫu có nhắm mắt lại vẫn phải thấy. Chính vì vậy, nói về
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...