Luận Văn Văn hóa Sa Huỳnh

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Văn hóa Sa Huỳnh

    Văn hóa Sa Huỳnh

    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

    Bước tới: menu, t́m kiếm
    [TABLE="width: 230, align: right"]
    [TR]
    [TD]Loạt bài
    Các văn hóa cổ Việt Nam[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"][TABLE]
    [TR]
    [TD]Hậu kỳ Thời đại đồ đá cũ
    Văn hóa Sơn Vi (20.000 - 12.000 TCN)[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Thời đại đồ đá mới
    Văn hóa Ḥa B́nh (12.000 - 10.000 TCN)
    Văn hóa Bắc Sơn (10.000 - 8.000 TCN)
    Văn hóa Quỳnh Văn (8.000 - 6.000 TCN)
    Văn hóa Đa Bút (6.000 - 5.000 TCN)[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Thời đại đồ đồng đá
    Văn hóa Phùng Nguyên (2.000 - 1.500 TCN)
    Văn hóa Cồn Chân Tiên, Hoa Lộc
    Văn hóa Tiền Sa Huỳnh (2.000 - 1.000 TCN)
    Văn hóa Đồng Nai (3.000 TCN - )[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Trung kỳ thời đại đồ đồng
    Văn hóa Đồng Đậu (1.500 - 1.000 TCN)[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hậu kỳ thời đại đồ đồng
    Văn hóa G̣ Mun (1.000 - 600 TCN)[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Thời kỳ đồ sắt
    Văn hóa Đông Sơn (700 TCN - 100)
    Văn hóa Sa Huỳnh (1.000 TCN - 200)
    Văn hóa Óc Eo (1 - 630)[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]sửa[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Văn hóa Sa Huỳnh là một nền văn hóa được xác định ở vào khoảng năm 1000 TCN đến cuối thế kỷ thứ 2. Nền văn hóa Sa Huỳnh là một trong ba cái nôi cổ xưa về văn minh trên lănh thổ Việt Nam, cùng với:Văn hóa Đông Sơn, Văn hóa Óc Eo (Đồng Nai), tạo thành tam giác văn hóa của Việt Nam.
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Mục lục

    [ẩn]

    1 Lịch sử khám phá
    2 Thành tựu
    2.1 Trồng trọt
    2.2 Đánh cá và đi biển
    2.3 Đồ trang sức và kỹ thuật làm thủy tinh
    2.4 Đồ gốm
    3 Xă hội Sa Huỳnh
    4 Tập tục tín ngưỡng
    5 Nhận xét
    6 Tham khảo
    7 Chú thích
    8 Liên kết ngoài
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [sửa] Lịch sử khám phá

    Văn hóa Sa Huỳnh đư­ợc nhà khảo cổ ng­ười Pháp M. Vinet phát hiện lần đầu tiên vào năm 1909 khi ông t́m thấy bên đầm An Khê, một đầm nước ngọt ở Sa Huỳnh Đức Phổ Quảng Ngăi một số lượng lớn quan tài bằng chum (khoảng 200 chiếc). Người ta gọi Di tích khảo cổ đó là Kho Chum Sa Huỳnh (Dépot à Jarres Sa Huỳnh). Các cuộc khai quật vào nhiều năm khác nhau tại di tích g̣ Ma Vương hay c̣n gọi là Long Thạnh Đức Phổ nơi được xem là có niên đại sớm nhất của nền văn hóa Sa Hùynh, đă đem lại những đánh giá xác đáng và quan trọng về nguồn gốc và quá tŕnh h́nh thành, phát triển văn hóa Sa Huỳnh. Nền văn hóa Sa Huỳnh đă đư­ợc các nhà khảo cổ trên thế giới nghiên cứu từ đó đến nay và ngày càng sáng tỏ nhiều điều về đời sống của các tộc ngư­ời thời tiền sơ sử ở miền Trung Việt Nam. Xuất hiện cách nay khoảng 3.000 năm và kết thúc vào thế kỷ thứ 1, văn hóa Sa Huỳnh có lẽ đă tồn tại hơn 5.000 năm kéo dài từ thời hậu kỳ đồ đá mới đến đầu thời đại đồ sắt trên địa bàn các tỉnh từ Quảng B́nh đến các tỉnh nam Trung bộ và Tây Nguyên. Với một sức sáng tạo mạnh mẽ và phong phú, văn hóa Sa Huỳnh càng ngày càng thấy có sự ảnh hưởng và giao lưu với nhiều vùng Đông Nam Á vàTrung Hoa cổ xưa và Ấn Độ cổ xưa khi gần đây, Viện Khảo cổ học Quốc gia Đức hợp tác với các nhà khảo cổ học khoa Lịch sử của Đại học Khoa học Xă hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, tiến hành khảo cứu trong các năm 2004-2005 tại một số vùng thuộc tỉnh Quảng Ngăi. Bước đầu đă xác định được diện mạo một nền văn hóa đặc sắc ở miền Trung, Việt Nam.
     
Đang tải...