Tiểu Luận Văn hoá kinh doanh của Việt Nam và Trung Quốc

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC​ PHẦN MỞ ĐẦU 2
    CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA KINH DOANH 4
    1.1 Khái niệm về văn hóa kinh doanh. 4
    1.2 quan hệ giữa kinh doanh và văn hóa. 4
    1.3 Văn hoá kinh doanh - Yếu tố quan trọng trong hội nhập kinh tế quốc tế. 5
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VHKD HIỆN NAY CỦA VN VÀ TQ 7
    2.1 Đặc điểm VHKD VN và TQ 7
    2.1.1 Đặc điểm của Việt Nam 7
    2.1.2 Đặc điểm của Trung Quốc. 9
    2.2 Những thành tựu đạt được. 9
    2.3 Những hạn chế của VHKD VN với TQ 9
    2.3.2 Nhẹ chữ Tín. 10
    2.3.3 Cung cách làm ăn nhỏ lẻ, thói quen tùy tiện. 10
    2.3.4 Tầm nhìn hạn hẹp, tư duy ngắn hạn. 11
    2.3.5 Nặng về “quan hệ”, “chạy chọt ”, dựa dẫm 11
    2.4 nguyên nhân. 12
    CHƯƠNG 3: NHỮNG BIỆN PHÁP CHO NHỮNG BẤT CẬP HIỆN NAY 13
    3.1 Ý nghĩa của việc so sánh. 13
    3.2 Các biện pháp. 13
    3.2.1 biện pháp khách quan 13
    3.2.2 Biện pháp rút ra từ sự so sánh. 15
    KẾT LUẬN 16
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17



    PHẦN MỞ ĐẦU

    1. Lý do chon đề tài
    Thực tế trong bối cảnh hội nhập hiện nay, không ít doanh nghiệp Việt Nam đã trưởng thành, trụ vững và phát triển mạnh mẽ, mà nguyên nhân sâu xa chính là do các doanh nghiệp này đã và đang coi trọng xây dựng văn hoá kinh doanh cho mình. Tuy nhiên, hiện còn không ít cấp lãnh đạo, doanh nghiệp và doanh nhân chưa nhận thức được vai trò, động lực của văn hoá kinh doanh trong hội nhập nên trong quá trình kinh doanh đã bộc lộ những bất cập, ảnh hưởng tiêu cực đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, làm giảm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
    Xây dựng văn hóa kinh doanh vừa là mục tiêu, vừa là thách thức lớn đối với hầu hết các doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam trong xu hướng phát triển gia nhập WTO và toàn cầu hóa hiện nay. Thách thức lớn nhất là nguy cơ tụt hậu, là hiệu quả kinh tế và năng lực cạnh tranh thấp. Hơn lúc nào hết, chúng ta cần nhận thức rõ những hạn chế, bất cập trong văn hóa kinh doanh Việt Nam, từ đó tìm ra hướng đi cho các doanh nghiệp, doanh nhân văn hóa kinh doanh Việt Nam, từ đó tìm ra hướng đi cho các doanh nghiệp, doanh nhân kinh doanh Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc, làm nền tảng cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam trong thế kỷ XXI
    2. Mục đích nguyên cứu
    Nội dung của luận văn này sẽ tìm hiểu về đặc trưng văn hóa kinh doanh của Việt Nam so với người trung quốc
    3. Lịch sử vấn đề
    Đã có rất nhiều người nghiên cứu về VHKD nhưng chỉ riêng từng quốc gia. Còn về sự so sánh giữa hai quốc gia thì ít gặp hơn.
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Là VHKD. Phạm vi nghiên cứu là VN và TQ ở đây cụ thể là người hoa ở tp HCM
    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
    Rút ra bài học cho việc kinh doanh có văn hóa của các doanh nghiệp, sinh viên kinh tế
    6. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu
    Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, lịch sử, so sánh, tổng hợp, để từ đó đề ra giải pháp thực tiễn. các nguồn tư liệu được chọn lọc trên các bài viết riêng lẻ về VHKD của từng quốc gia
    7. Bố cục của tiểu luận
    Gồm 3 chương: chương 1 là khái niệm chung và những đặc điểm cơ bản. Chương 2 là thực tiễn , những thành tựu, nhược điểm hiện có. Chương 3 là những biện pháp khách quan và chủ quan
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...