Báo Cáo Văn hoá doanh nghiệp giữ người tài

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHỤ LỤC


    Lời nói đầu 2

    Chương 1: Một số cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp 3

    1.1. Khái niệm văn hoá doanh nghiệp 3

    1.2. Cấp độ của văn hoá doanh nghiệp 4

    1.2.1. Cấp độ thứ nhất 4

    1.2.2. Cấp độ thứ hai 5

    1.2.3. Cấp độ thứ ba 5

    1.3. Tác động của văn hoá doanh nghiệp đối với sự phát triển của doanh nghiệp 6

    1.3.1. Tác động tích cực của văn hoá doanh nghiệp 7

    1.3.1.1. Văn hóa doanh nghiệp tạo nên phong thái của doanh nghiệp, giúp phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác 7

    1.3.1.2. Văn hóa doanh nghiệp tạo nên lực hướng tâm chung cho toàn doanh nghiệp 7

    1.3.1.3. Văn hóa doanh nghiệp khích lệ quá trình đổi mới và sáng chế 8

    1.3.2. Tác động tiêu cực của văn hoá doanh nghiệp 8

    1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển văn hoá doanh nghiệp Việt Nam 9

    1.4.1. ảnh hưởng của các đặc trưng văn hoá dân tộc 9

    1.4.2. ảnh hưởng của môi trường kinh doanh tới sự hình thành văn hoá doanh nghiệp Việt Nam 10

    Chương 2: Văn hóa doanh nghiệp giữ người tài 11

    2.1. Một số nguyên nhân người tài ra đi 11

    2.2. Xây dựng văn hoá doanh nghiệp giữ người tài 12

    2.2.1. Đối với Đảng và Nhà nước 12

    2.2.2. Đối với bản thân các doanh nghiệp 13

    Kết luận 15





    LỜI MỞ ĐẦU


    Từ đầu thập kỷ 70 của thế kỷ XX, sau sự thành công rực rỡ của các công ty Nhật Bản, các công ty Mỹ bắt đầu quan tâm đến văn hoá doanh nghiệp, vốn được coi là một trong những tác nhân chủ yếu dẫn đến sự thành công của các công ty Nhật Bản trên khắp thế giới. Đầu thập kỷ 90, người ta bắt đầu đi sâu nghiên cứu tìm hiểu về văn hoá doanh nghiệp, những tác động to lớn của văn hoá đối với sự phát triển của một doanh nghiệp. Trong những năm gần đây, khái niệm văn hoá doanh nghiệp ngày càng được sử dụng phổ biến, vấn đề văn hóa doanh nghiệp đã và đang được nhắc đến như một “tiêu chí” khi bàn về doanh nghiệp.

    Nhân tố con người từ lâu vẫn được coi là nguồn lực quý giá nhất của doanh nghiệp. Nguồn nhân lực mạnh không những tạo cho doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh mà còn là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp hiện nay rất tâm niệm và rất cố gắng, song các nhân viên, những cán bộ giỏi cứ lần lượt ra đi. Đây là tổn thất lớn của các doanh nghiệp. Vậy làm thế nào để giữ chân các nhân viên, giữ chân người tài? Đó là trăn trở của nhiều các doanh nghiệp hiện nay. Chính vì thế mà nhóm chúng em chọn đề tài "Văn hoá doanh nghiệp giữ người tài" để tìm hiểu về một số kinh nghiệm giữ người tài để giúp cho mình thêm kiến thức bổ ích trong quá trình công tác tại đơn vị. Do thời gian tìm hiểu, nghiên cứu và sự hiểu biết có hạn nên nội dung bài tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Thầy Phạm Đình Tịnh và các bạn để bài tiểu luận của chúng em hoàn thiện hơn.

    Chúng em xin chân thành cảm ơn!
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...