Luận Văn Văn hóa công sở trong cơ quan hành chính nhà nước

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Văn hóa công sở trong cơ quan hành chính nhà nước

    LỜI MỞ ĐẦU 1


    1. Tính cấp thiết của đề tài 1


    2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài .1


    3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .1


    4. Phương pháp nghiên cứu đề tài .2


    5. Cơ cấu của đề tài 2


    CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA GIAO TIẾP 4


    l.l. Giớỉ thiệu chung về văn hóa 4


    1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của văn hóa 4


    1.1.2.Khái niệm, vai trò và đặc điểm của văn hóa .5


    1.1.2.1. Khái niệm văn hóa .5


    1.1.2.2. Vai trò của văn hóa 6


    1.1.2.3. Đặc trưng và chức năng của văn hóa 6


    1.2 Văn hóa giao tiếp .8


    1.2.1 Khái niệm văn văn hóa giao tiếp 8


    1.2.2 Đặc trưng cơ bản của giao tiếp .8


    1.2.3. Các đặc trung cơ bản trong giao tiếp của người Việt Nam 9


    1.2.4 chức năng của giao tiếp 11


    1.2.5. Văn hóa giao tiếp ncri. công sở .13


    1.3 Giới thiệu chung về công sử 15

    1.3.1 Khái niệm công sở .15


    1.3.2 Đặc điểm của công sở 16


    1.3.3 Nhiệm vụ của công sở 16


    1.4.Những vấn đề chung về văn hóa công sở .17


    1.4.1. Khái niệm văn hóa công sở 18


    1.4.2. Biểu hiện của văn hóa công sở .18


    CHƯƠNG II: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .20


    2.1 Những quy định chung .20


    2.1.1 Phạm vi điều chỉnh và đối tượng điểu chỉnh của quy chế .20


    2.1.2 Các nguyên tắc thực hiện của quy chế vãn hóa công sở .20


    2.1.3 Mục đích ban hành quy chế văn hóa công sở .21


    2.1.4 Các hành vi bị cấm tại công sở 22


    2.2 Trang phục giao tiếp và cách ứng xử .23


    2.2.1 Trang phục của cán bộ, công chức, viên chức 23


    2.2.1.1 Trang phục 23


    2.2.1.2 Lễ phục 25


    2.2.1.3 Thẻ cán bộ, công chức, viên chức 26


    2.2.2 Giao tiếp và ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức .26


    2.2.2.1 Giao tiếp và ứng xử .26


    2.2.22 Giao tiếp và ứng xử với dân .28


    2.2.23 Giao tiếp và ứng xử với đồng nghiệp .29


    2.2.2A Giao tiếp qua điện thoại .30


    2.3 Bày trí công sở .31


    2.3.1 Quốc huy, Quốc kỳ 31


    2.3.1.1 Treo Quốc huy .31

    2.3.1.2 Treo Quốc kỳ .32


    2.3.2 Bày trí khôn viên công sở 34


    2.3.2.1 Biển tên cơ quan 34


    23.2.2 Phòng làm việc 34


    2.3.2.3 Khu để phương tiện giao thông 35


    CHƯƠNG III: TÌNH HÌNH THỰC TẾ VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 37


    3.1 Tình hình thực tế hiện nay .37


    3.2 Những hạn chế 39


    3.3 Nguyên nhân của những hạn chế .41


    3.4 Hướng hoàn thiện 43


    KẾT LUẬN

    LỜI MỞ ĐẦU


    1. Tính cấp thiết của đề tài.


    Nen văn hóa Việt Nam là thành quả của hàng ngàn năm lao động sang tạo đấu tranh kiên cường dựng nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Trong đó, văn hóa công sở là một phàn quan trọng của bộ mặt vãn hóa Việt Nam, qua quá trình giao lưu, chọn lọc, tiếp thu và phát triển những tinh hoa văn hóa của nhân loại. Hài hòa văn hóa trên cơ sở giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong xu thế toàn càu hóa hiện nay là một nhiệm vụ thiết yếu của Đảng nhà nước và nhân dân ta. Trong đỏ, chủ chốt là sự ý thức của cán bộ, công chức trong việc thực hiện văn hóa nơi công sở.


    Hiện nay, nền kinh tế đang trên đà phát triển trong lúc sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia ngày càng được đẩy manh thì văn hóa càng trở thành một trong những trung tâm của sự chú ý mà đặc biệt là văn hóa công sở. Những năm gàn đây Đảng và nhà nước không ngừng quan tâm đến vai trò của văn hóa nói chung và văn hóa công sở nói riêng, đối với việc bồi dưỡng cán bộ, công chức đồng thời phát huy nhân tố con người nhằm tiến tới mục tiêu “xây dựng một nền vãn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”. Chúng ta đang tiến hành xây phong trào văn minh công sở. Đây là việc làm cần thiết để nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của nền hành chính quốc gia trong tiến tình hội nhập quốc tế.


    Trong điều kiện kinh tế mở cửa hội nhập và bước đầu mở rộng quan hệ hợp tác với các quốc gia trên thế giới như hiện nay thì uy tính và năng lực là những vấn đề không thể không quan tâm. Đe tạo được uy tính đối với bạn bè thế giới thì Đảng, nhà nước và nhân dân ta cần phải nổ lực hết mình về mọi mặt. Để có thể tự khẳng định mình và tự tin đứng vững trên thị trường thế giới thì Việt Nam cần xây dựng bộ máy nhả nước trong sạch vững manh. Muốn làm được điều đó thì toàn Đảng toàn dân ta cần phải rèn luyện để nâng cao kiến thức tạo môi trường vãn minh, hiện đại. Muốn vậy chúng ta cần có những bước đi đúng đắng trong việc khắc phục những hạn chế, tích cực đổi mới nhằm hoàn thiện các chính sách pháp luật. Chính vì tàm quan trong đó mà tôi chọn đề tài “Vấn đề thực hiện văn hóa công sở thực trạng và hướng hoàn thiện”.


    2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.


    Đề tài vấn đề thực hiện văn hóa công sở thực trạng và hướng hoàn thiện là một đề tài tương đối rộng, đòi hỏi phải mất nhiều thời gian, để tìm hiểu và nghiên cứu nhưng do thời gian ngắn và lượng kiến thức có giới hạn nên tác giả chỉ nghiên cứu đề tài trong phạm vi “văn hóa công sở trong cơ quan hành chính nhà nước”.


    3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.

    Hiện nay, đã có quy chế quy định cụ thê vê văn hóa công sở. Tuy nhiên, vân đê áp dụng nó vào trong đời sống thực tế hay nói cách khác là áp dụng vào trong công sở hành chính nước ta hiện nay vẫn còn rất nhiều khó khăn vướng mắc. Mặc dù cán bộ, công chức trong cơ quan hành chính nhà nước đã hiểu quy chế quy định những gì, cần phải thực hiện ra sao nhưng việc thực hiện không đúng vẫn còn tồn tại làm cho việc thực hiện quy chế văn hóa nơi công sở không có gì đổi mới. Chúng ta phải làm thế nào để giải quyết tốt những vấn đề đặt ra một cách hiệu quả nhất để xây dựng một nền văn minh công sở tiền tiến những đậm đà bản sắc dân tộc trong tương lai.


    Và nhằm nâng cao kiến thức của bản thân về lĩnh vực văn hóa công sở để giúp ích cho công việc sau này. Chính vì lẽ đó mà người nghiên cứu thấy rằng mình cần phải đi sâu vào tìm hiểu các chính sách pháp luật để làm rõ hơn các vấn đề văn hóa công sở hiện nay, tìm ra ưu khuyết điểm trong việc áp dụng và thực hiện quy chế trong quản lý và xử lý trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp và tìm ra một hướng đi cụ


    thể.


    4. Phương pháp nghiên cứu đề tài.


    Trong quá trình nghiên cứu đề tài tác giả đã sử dụng rất nhiều phương pháp để làm rõ những vấn đề của đề tài như: phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp sưu tầm, phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp tài liệu.


    Trong đó phương pháp sưu tầm,phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp tài liệu đã được sử dụng xuyên suốt trong quá trinh nghiên cứu đề tài của tác giả.


    5. Cơ cấu của đề tài.


    Để thuận lợi cho quá trình nghiên cứu của tác giả và để tiện cho việc theo dõi đề tài của người đọc tác giả đã chia bố cục của đề tài ra làm ba phần:


    Thứ nhất là lời mở đầu. Ở đây, tác giả dùng phần này như một lời dẫn để khi đọc ta có thể hiểu sơ lược các vấn đề cơ bản của đề tài như: sự cần thiết của đề tài đối với xã hội, mục tiêu nghiên cứu đề tài của tác giả hay nói cách khác thì ở đây tác giả nghiên cứu đề tài với mục tiêu gì cho bản thân và cho xã hội, và cuối cùng là tác giả đã sử dụng những phương pháp nào để nghiên cứu đề tài.


    Thứ hai là phần nội dung đây là phàn tương đối quan trọng. Do đó, để nghiên cứu hết tổng thể các mặt của đề tài tác giả đã chia phần này ra làm ba chương. Trong đó, chương một là lý luận chung về văn hóa giao tiếp qua phần này tác giả muốn cho người đọc có một cái nhìn hết sức tổng quát từ cái chung đó là nền văn hóa lâu đời của Việt Nam đến cái riêng đó là vãn hóa công sở trong các cơ quan hành chính nhà nước, để từ đó người đọc có thể hiểu một cách tổng quan về văn hóa công sở từ lịch sử tới hiện tại và cũng để cho người đọc hiểu sâu hom về bản sắc văn hóa của dân tộc ta. Đến chương hai những quy định của pháp luật về văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước. Ở đây người đọc sẽ thấy được sự quan tâm của Đảng và nhà nước ta đến vấn đề văn hóa công sở thông qua những quy định khá chi tiết trong quy chế như: trang phục, lễ phục, bản tên, cách giao tiếp của cán bộ, công chức, biển tên cơ quan ., được quy định rất cụ thể. Tiếp theo là chương ba thực trạng và hướng hoàn thiện. Qua chương này tác giả đã chỉ ra những thiếu sót cũng như những mặt còn hạn chế tồn tại khá nhiều trong ý thức chấp hành quy chế của cán bộ, công chức và trong việc quản lý cán bộ, công chức của nhà nước ta. Bên cạnh đó tác giả cũng đã đưa ra một số biện pháp nhằm để góp phần hoàn thiện bộ mặt công sở nói chung và văn hóa công sở nói riêng. Qua chương này tác giả cũng mong người đọc có thể nhìn nhận khách quan về sự yếu kém trong việc thực hiện văn hóa nơi công sở để có thể đóng góp một phàn nào đó nhằm xây dựng một nền văn minh nơi công sở đậm đà bản sắc dân tộc.


    ^ Mặc dù đã cố gắng tìm hiểu và nghiên cứu nhưng thời gian có hạn và do lượng kiến thức còn hạn hẹp nên không tránh khỏi những thiếu sót. Mong quý thầy cô bỏ qua và góp ý để bài luận văn của em được hoàn chỉnh hơn.


    Em xin cám ơn thầy Nguyễn Hữu Lạc đã tận tình hướng dẫn cho em, trong suốt quá trình làm bài em có gì thiếu sót mong thầy bỏ qua cho em.


    Em chân thành cám ơn quý thầy cô!
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...