Tiểu Luận Văn hóa ẩm thực Tây Nguyên

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Văn hóa ẩm thực Tây Nguyên (44 trang)
    GVHD : LƯƠNG THỊ KIM TUYẾN

    LỜI MỞ ĐẦU

    Việt Nam là một nước nông nghiệp thuộc về xứ nóng, vùng nhiệt đới gió mùa.Ngoài ra lãnh thổ Việt Nam được chia ra ba miền rõ rệt là Bắc, Trung, Nam.Chính các đặc điểm về địa lý, văn hóa, dân tộc, khí hậu đã quy định những đặc điểm riêng của ẩm thực từng vùng - miền.Mỗi miền có một nét, khẩu vị đặc trưng.Điều đó góp phần làm ẩm thực Việt Nam phong phú, đa dạng.
    Núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ với những sản vật của non cao sẽ làm hài lòng du khách bốn phương khi có dịp dừng chân. Ẩm thực Tây Nguyên vừa dân giã, vừa tinh tế, lại bổ dưỡng. Món ăn không được nấu trong những nồi, chảo thông thường mà chế biến từ trong những ống tre, ống nứa sẽ đem lại cho bạn những cảm giác đặc biệt, không thể nào quên.


    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU
    I. Giới thiệu sơ lược về Tây Nguyên.
    1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên:
    1.2 Khí hậu
    1.3 . Dân cư, văn hóa
    1.4. Lịch sử
    II. VÀI NÉT VỀ ẨM THỰC VIỆT NAM.
    2.1. Đặc điểm chung.
    2.2. Nguyên tắc phối hợp
    III. VĂN HÓA ẨM THỰC TÂY NGUYÊN.
    3.1. Bữa ăn.
    3.1.1. Cỗ bàn.
    3.1.2. Đồ nhậu.
    3.2. Các món ăn và ý nghĩa.
    3.2.1. Cơm lam
    3.2.2. Canh thụt
    3.2.3. Cá chua
    3.2.4. Cháo chua- người k-ho
    3.2.5. Măng le
    3.2.6. Cà đắng
    3.2.7. Thịt nai Đắc-Lắc
    3.2.8. Bò rừng tây nguyên
    3.2.9. Gỏi lá Tây Nguyên
    3.3. Đồ uống

    3.3.1. Rượu cần
    3.3.2. Rượu cây
    3.3.3 Cà phê của người dân tộc thiểu số

    VI. CÁCH CHẾ BIẾN MỘT SỐ MÓN ĂN VÀ THỨC UỐNG ĐẶC TRƯNG
    4.1. Cách chế biến món ăn
    4.1.1. Cơm lam
    4.1.2. Gà nướng sa lửa
    4.2. Cách chế biến thức uống
    V. NHỮNG TỒN TẠI CẦN KHẮC PHỤC VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG VĂN HÓA ẨM THỰC TÂY NGUYÊN
    5.1. Nguồn lương thực, thực phẩm
    5.2. Cách chế biến và dụng cụ chế biến
    5.3. Món ăn
    5.4. Sự giao lưu, hội nhập và phát triển về văn hóa – xã hội
    5.5. Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa lễ hội ẩm thực trong du lịch
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...