Thạc Sĩ Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “chất khí” và “cơ sở của nhiệt

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG SƯ PHẠM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ “CHẤT KHÍ” VÀ “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC”(VẬT LÝ 10 – CƠ BẢN) NHẰM PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ VÀ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH


    Luận văn dài : 134 trang

    Chương I : Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng tư tưởng
    sư phạm tích hợp để phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức
    của học sinh
    1.1. Tổng quan . 11
    1.1.1. Khái niệm tích hợp và dạy học tích hợp 11
    1.1.2.Tình hình nghiên cứu và vận dụng dạy học tích hợp . 12
    1.2. Mục tiêu và các khái niệm cơ bản của dạy học tích hợp 17
    1.2.1.Mục tiêu của dạy học tích hợp 17
    1.2.2. Các đặc trưng cơ bản của dạy học tích hợp . 18
    1.2.3. Các khái niệm cơ bản của dạy học tích hợp 18
    1.3. Dạy học tích hợp với việc phát triển hứng thú và năng lực vận dụng
    kiến thức của học sinh . 23
    1.3.1. Hứng thú và hứng thú học tập ở người học . 23
    1.3.2. Năng lực và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh 25
    1.3.3. Hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh đối với
    chất lượng dạy học 26
    1.3.4. Phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh . 27
    1.3.5. Dạy học tích hợp và việc phát triển hứng thú, năng lực vận dụng
    kiến thức của học sinh trong dạy học vật lý 29
    1.3.6. Các biện pháp vận dụng dạy học tích hợp để phát triển hứng thú
    Và năng lực vận dụng kiến thức vật lý của học sinh . 31
    1.4. Thực trạng dạy học các kiến thức về “ Chất khí” và “ Cơ sở của nhiệt động lực học”
    ở trường phổ thông 39
    1.4.1.Mục đích và Phương pháp điều tra . 39
    1.4.2. Thực trạng học các kiến thức về “ Chất khí” và “ Cơ sở của nhiệt
    động lực học” của học sinh . 40
    1.4.3. Thực trạng dạy các kiến thức về “ Chất khí” và “ Cơ sở của nhiệt
    động lực học” - Vật lý 10 cơ bản 42
    Kết luận chương I . 45
    Chương II : Xây dựng tiến trình dạy học tích hợp một số bài về “ Chất khí”
    và “ Cơ sở của nhiệt động lực học” nhằm phát triển hứng thú và năng
    lực vận dụng kiến thức của học sinh
    2.1. Chương trình, SGK vật lý 10 – cơ bản và nội dung kiến thức chương
    “ Chất khí” và “ Cơ sở của nhiệt động lực học” 47
    2.1.1. Chương trình SGK vật lý 10 – cơ bản 47
    2.1.2.Vị trí, vai trò kiến thức về “Chất khí” và “Cơ sở của nhiệt
    động lực học” 49
    2.1.3. Nội dung kiến thức cơ bản chương “ Chất khí” và “ Cơ sở của
    nhiệt động lực học” sách giáo khoa vật lý 10 cơ bản 51
    2.2. Xây dựng tiến trình dạy học tích hợp một số bài học chương “ Chất khí”
    và “ Cơ sở của nhiệt động lực học” 51
    2.2.1. Xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp cho một bài học cụ thể 51
    2.2.2. Xây dựng tiến trình dạy học tích hợp cho một số bài học chương
    “ Chất khí” và “ Cơ sở của nhiệt động lực học” . 56
    Bài 1: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí 56
    Bài 2: Nội năng và sự biến đổi nội năng 64
    Bài 3 : Các nguyên lý của nhiệt động lực học . 72
    Kết luận chương II 85
    Chương III. Thực nghiệm sư phạm
    3.1. Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 86
    3.2. Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm 87
    3.3.Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm . 89
    3.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm 90
    3.5. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm . 95
    3.6. Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm . 107
     
Đang tải...