Thạc Sĩ Vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh trogn củng cố và phát triển quan hệ hợp tác giữa các tỉnh b

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    2
    Mục lục

    Trang
    mở đầu
    1
    Ch-ơng 1: T- t-ởng ngoại giao Hồ Chí Minh và yêu cầu vận dụng
    vào việc củng cố và phát triển quan hệ hợp tác giữa các tỉnh biên
    giới Việt - Lào trong tình hình hiện nay 9
    1.1 T- t-ởng Hồ Chí Minh về ngoại giao 9
    1.2. Quan điểm Hồ Chí Minh về tăng c-ờng tình hữu nghị và hợp
    tác toàn diện giữa hai n-ớc Việt - Lào 39
    1.3 Yêu cầu vận dụng t- t-ởng ngoại giao Hồ Chí Minh vào việc thực
    hiện quan hệ hợp tác giữa các tỉnh biên giới Việt - Lào hiện nay 44
    Ch-ơng 2: Tình hình vận dụng t- t-ởng ngoại giao Hồ Chí Minh
    trong củng cố và phát triển quan hệ hợp tác giữa các tỉnh biên giới
    Việt - Lào hiện nay
    50
    2.1 Một số nét khái quát về quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt - Lào
    hiện nay 50
    2.2 Thực trạng quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các tỉnh biên giới Việt
    -Lào gắn với yêu cầu vận dụng t- t-ởng ngoại giao Hồ Chí Minh
    trong giai đoạn hiện nay 58
    2.3 Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm
    96
    Ch-ơng 3: Ph-ơng h-ớng và giải pháp cơ bản tăng c-ờng vận dụng
    t- t-ởng ngoại giao Hồ Chí Minh trong củng cố và phát triển quan
    hệ hợp tác giữa các tỉnh biên giới Việt - Lào trong tình hình mới
    100
    3.1 Ph-ơng h-ớng 100
    3.2 Một số giải pháp chủ yếu 101
    kết luận 126
    DANH M?C TÀI LI?U THAM KH?O 128

    3
    Lực l-ợng tham gia đề tài
    ThS Nguyễn Thị Ngọc Diễn
    TS Bùi Thị Thu Hà
    TS Nguyễn Ngọc Hà
    ThS Nguyễn Thị Thu Hà
    ThS Mai Thúc Hiệp
    CN Lê Thế Lâm
    ThS Nguyễn Thị Liên
    ThS Nguyễn Thị Ngọc Mai
    TS Nguyễn Thị Ph-ơng Nam
    ThS Biện Thị Hoàng Ngọc
    ThS Nguyễn Việt Ph-ơng
    CN Lê Tuấn Vinh
    CN Nguyễn Thị Hải Yến










    4
    Mở đầu

    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Đoàn kết quốc tế, nhất là với các n-ớc trên bán đảo Đông D-ơng
    luôn là chủ tr-ơng xuyên suốt, là bài học kinh nghiệm quý báu của cách
    mạng n-ớc ta. Mối quan hệ hữu nghị truyền thống đặc biệt Việt - Lào do
    Chủ tịch Hồ Chí Minh, các thế hệ lãnh đạo và nhân dân hai n-ớc Việt -
    Lào dày công vun đắp là một điển hình mẫu mực về tinh thần đoàn kết
    gắn bó, thủy chung, trong sáng giữa hai dân tộc. Mối quan hệ đó cần đ-ợc
    phát huy trong mọi giai đoạn. Kế thừa những giá trị truyền thống lịch sử,
    trong thời kỳ đổi mới hiện nay, tăng c-ờng hợp tác toàn diện Việt - Lào
    không chỉ đ-ợc thể hiện ở tầm quốc gia mà còn đ-ợc thể hiện sinh động
    và có hiệu quả trong mối quan hệ hợp tác ở cấp địa ph-ơng, giữa các tỉnh
    biên giới Việt - Lào.
    Biên giới Việt - Lào dài khoảng 2.067 km, đi qua 10 tỉnh biên giới
    phía Tây của Việt Nam kéo dài từ Tây Bắc đến Tây Nguyên gồm các tỉnh:
    Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng
    Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam và Kon Tum; 10 tỉnh biên giới của Lào
    là: Phông-xa-lỳ, Luông Pha-băng, Hủa Phăn, Xiêng Khoảng, Bo-ly
    Khăm-xay, Khăm Muộn, Xa-va-na-khệt, Xa-ra-van, Xê Kông và át-tô-
    p-. Điểm khởi đầu của đ-ờng biên giới Việt - Lào là ở vị trí ngã ba biên
    giới Việt Nam (Điện Biên) - Lào - Trung Quốc và kết thúc ở vị trí ngã ba
    biên giới Việt Nam (Kon Tum) - Lào - Campuchia. Là các tỉnh giữ vai trò
    "phên dậu" của quốc gia, có tính chiến l-ợc trên nhiều ph-ơng diện nên
    sự ổn định và phát triển của các tỉnh này có ý nghĩa quyết định tới sự ổn
    định về an ninh chính trị, giữ vững chủ quyền lãnh thổ và khai thác các
    thế mạnh trong phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn sự đoàn kết gắn bó giữa
    hai dân tộc . Tăng c-ờng quan hệ hữu nghị giữa các tỉnh biên giới Việt -
    Lào còn đóng góp thiết thực vào sự ổn định và phát triển của khu vực.
    Từ thực tế cho thấy, sự hợp tác giữa các tỉnh biên giới Việt - Lào
    những năm qua tuy đã đạt đ-ợc nhiều thành tựu lớn nh-ng nhìn chung 5
    ch-a t-ơng xứng với tầm cỡ, vị trí của mối quan hệ hợp tác hữu nghị
    đặc biệt giữa hai n-ớc. Sự phối kết hợp trong chỉ đạo giữa Trung -ơng
    với địa ph-ơng trong thực hiện hợp tác giữa các tỉnh biên giới Việt -
    Lào ch-a nhịp nhàng, hiệu quả. Do ch-a nhận thức sâu sắc về tầm quan
    trọng của các tỉnh biên giới trong việc hiện thực hóa mục tiêu tăng
    c-ờng mối quan hệ hữu nghị Việt - Lào nên nhiều địa ph-ơng ch-a
    quan tâm đúng mức đến công tác này. Đội ngũ cán bộ, đảng viên làm
    công tác ngoại giao vùng biên còn thiếu tính chuyên nghiệp về phong
    cách và ph-ơng pháp. Nhiều tỉnh còn thiếu sự chủ động, sáng tạo trong
    việc đề ra những chủ tr-ơng, biện pháp phù hợp để tăng c-ờng mối
    quan hệ hữu nghị giữa các tỉnh biên giới cho phù hợp với đặc điểm, thế
    mạnh của hai bên .
    Một trong những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong quá
    trình đẩy mạnh hợp tác giữa các tỉnh biên giới Việt - Lào là do thiếu
    nghiên cứu một cách hệ thống, sâu sắc những giá trị t- t-ởng Hồ Chí
    Minh về ngoại giao và vận dụng những giá trị đó trong việc thực hiện
    mối quan hệ hữu nghị đặc biệt này. T- t-ởng ngoại giao Hồ Chí Minh
    là hệ thống những nguyên lý, quan điểm, quan niệm về các vấn đề thế
    giới và thời đại, về đ-ờng lối quốc tế, chiến l-ợc, sách l-ợc, chính sách
    đối ngoại và ngoại giao Việt Nam thời kỳ hiện đại. Nghiên cứu những
    giá trị trong nội dung t- t-ởng Hồ Chí Minh về ngoại giao sẽ có ý
    nghĩa thiết thực cho việc triển khai các chủ tr-ơng, chính sách ở tầm
    Trung -ơng cũng nh- ở các địa ph-ơng trong quá trình thực hiện mối
    quan hệ hợp tác này. Hồ Chí Minh là một nhà ngoại giao tài ba với
    nhân cách, phong cách và nghệ thuật ngoại giao điển hình. Do đó, đẩy
    mạnh nghiên cứu, vận dụng về phong cách, nghệ thuật ngoại giao Hồ
    Chí Minh sẽ cung cấp luận chứng khoa học và thực tiễn trong tạo dựng,
    đa dạng hóa các ph-ơng thức hợp tác, trong xây dựng đội ngũ cán bộ,
    đảng viên làm công tác ngoại giao tốt để tăng c-ờng mối quan hệ hợp
    tác giữa các tỉnh biên giới Việt - Lào hiện nay.
    Vì vậy, nghiên cứu “Vận dụng t- t-ởng ngoại giao Hồ Chí Minh
    trong củng cố và phát triển quan hệ hợp tác giữa các tỉnh biên giới Việt
    - Lào giai đoạn hiện nay” là đề tài có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu
    sắc. 6
    2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
    T- t-ởng Hồ Chí Minh về ngoại giao là đề tài thu hút nhiều nhà
    nghiên cứu quan tâm, đề cập. Tiêu biểu nhất là các nghiên cứu về t- t-ởng
    ngoại giao Hồ Chí Minh thông qua quá trình hoạt động tích cực của
    Ng-ời trong lãnh đạo sự nghiệp cách mạng của dân tộc, gắn sức mạnh dân
    tộc với sức mạnh của thời đại. Trong đó phải kể đến những công trình
    nh-: Võ Nguyên Giáp: "T- t-ởng Hồ Chí Minh và con đ-ờng cách mạng
    Việt Nam", Nxb. CTQG, H, 2000; của Võ Nguyên Giáp: "Về t- t-ởng Hồ
    Chí Minh trong hoạt động ngoại giao", Báo Quốc tế, số ngày 28-8-2000;
    của Phạm Văn Đồng: "Những nhận thức cơ bản về t- t-ởng Hồ Chí
    Minh", Nxb. CTQG, H, 1998; của Nguyễn Dy Niên: "T- t-ởng ngoại
    giao Hồ Chí Minh", Nxb. CTQG, H, 2008; của GS. Phan Ngọc Liên:
    "Tìm hiểu t- t-ởng Hồ Chí Minh về một số vấn đề quốc tế", Nxb. Sự Thật,
    H, 1995; của Nguyễn Phúc Luân: "Chủ tịch Hồ Chí Minh, trí tuệ lớn của
    nền ngoại giao Việt Nam hiện đại", Nxb.CTQG, H, 1999; của Nguyễn
    Phúc Luân: "Ngoại giao Hồ Chí Minh lấy chí nhân thay c-ờng bạo",
    Nxb. Công an Nhân dân; của Lê Văn Yên: "Tìm hiểu t- t-ởng Hồ Chí
    Minh về đoàn kết quốc tế", Nxb. Lao Động, H, 1999; của Viện Hồ Chí
    Minh: “Nghiên cứu t- t-ởng Hồ Chí Minh”, Nxb. Lao Động, H, 1993;
    của Học viện Quan hệ Quốc tế: "Góp phần tìm hiểu t- t-ởng Hồ Chí
    Minh về ngoại giao", Nxb. Lao Động, H, 2002; của Đỗ Đức Hinh: "T-
    t-ởng Hồ Chí Minh về đối ngoại - một số nội dung cơ bản", Nxb. CTQG,
    H, 2007; của TS. Đinh Xuân Lý (chủ biên): "Một số chuyên đề về t-
    t-ởng Hồ Chí Minh", Nxb. CTQG, H, 2003; của Bùi Đình Phong: "Hồ
    Chí Minh với hội nhập và phát triển", Tạp chí Lịch sử Đảng số 3 năm
    2009; của Lê Văn Tích: "Vận dụng quan điểm của Hồ Chí Minh về mở
    cửa, hợp tác kinh tế quốc tế trong điều kiện hiện nay", Tạp chí Lịch sử
    Đảng số 6 năm 2007. Các công trình nghiên cứu này đã tập trung phân
    tích khá sâu sắc về cơ sở hình thành t- t-ởng ngoại giao Hồ Chí Minh,
    những nội dung cơ bản và ph-ơng pháp, phong cách, nghệ thuật ngoại
    giao Hồ Chí Minh. Dù đã có nhiều cố gắng tìm tòi các nội dung, hình 7
    thức và biện pháp để vận dụng t- t-ởng ngoại giao Hồ Chí Minh trong sự
    nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc
    tế của n-ớc ta hiện nay song những nghiên cứu này ch-a cung cấp đầy đủ
    luận cứ khoa học cho việc mở rộng khách thể nghiên cứu và vận dụng t-
    t-ởng Hồ Chí Minh trên bình diện rộng của công tác ngoại giao ở n-ớc ta
    hiện nay, đặc biệt là đối với các mối quan hệ quốc tế giữa Việt Nam với
    các n-ớc có chung đ-ờng biên giới với quan hệ hữu nghị truyền thống đặc
    biệt Việt - Lào.
    Hoạt động đối ngoại, hợp tác Việt - Lào trong thời kỳ đổi mới cũng
    là đề tài thu hút đ-ợc sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều nhà khoa học.
    Hiện đã có nhiều công trình đ-ợc công bố nghiên cứu về thực trạng công
    tác đối ngoại, hợp tác Việt - Lào trên một số lĩnh vực chủ yếu. Tiêu biểu
    nh- của Trần Cao Thành: "Một số suy nghĩ về quan hệ hợp tác kinh tế
    Việt Nam - Lào", Nghiên cứu Đông Nam á tháng 4-2001; của Nguyễn
    Ngọc Lan: "Hợp tác Việt Nam - Lào trong lĩnh vực giao thông vận tải",
    tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á tháng 2-2003; của Nguyễn Hào Hùng:
    "Tác động của quá trình hội nhập Việt Nam - ASEAN đến quan hệ Việt
    Nam - Lào", tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á tháng 4-2005; của Vũ
    D-ơng Huân: "Nhân 45 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao và 30
    năm ký kết hiệp -ớc hữu nghị: nhìn lại quan hệ đặc biệt Việt - Lào", tạp
    chí Nghiên cứu Quốc tế tháng 7 - 2007; của Trần Đức C-ờng: "Vai trò
    của khoa học xã hội trong việc thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam -
    Lào", Nghiên cứu Đông Nam á tháng 7-2007; của Tr-ơng Duy Hoà:
    "Phối hợp ngoại giao giữa Việt Nam và Lào từ 1975 đến nay", Nghiên
    cứu Đông Nam á tháng 7 - 2007; của Nguyễn Hồng Thao: "Biên giới
    Việt - Lào: Biên giới của tình hữu nghị đặc biệt", tạp chí Nghiên cứu
    Quốc tế tháng 3 - 2006; của Nguyễn Hoàng Giáp - Mai Hoài Anh:
    "Quan điểm và đối sách của Việt Nam về hành lang kinh tế Đông - Tây",
    Nghiên cứu Đông Nam á tháng 11-2008 . Các nghiên cứu này đã khắc
    hoạ đ-ợc những thành tựu cũng nh- những vấn đề còn đang đặt ra đối với
    việc phát triển hợp tác toàn diện Việt - Lào. Qua đó, thực trạng về sự hợp 8
    tác giữa các tỉnh biên giới Việt - Lào cũng đ-ợc đề cập trong tổng thể mối
    quan hệ hợp tác giữa hai n-ớc ở tầm quốc gia.
    Từ thực tế trên cho thấy, nghiên cứu t- t-ởng ngoại giao Hồ Chí
    Minh đã thu hút đ-ợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu nh-ng cho
    đến nay còn thiếu những công trình nghiên cứu về việc vận dụng t- t-ởng
    ngoại giao Hồ Chí Minh một cách có hệ thống và toàn diện trong thực
    hiện mối quan hệ hợp tác giữa các tỉnh biên giới Việt - Lào giai đoạn hiện
    nay.
    3. Mục tiêu và giới hạn phạm vi nghiên cứu
    3.1. Mục tiêu của đề tài
    - Luận chứng cơ sở khoa học cho việc vận dụng t- t-ởng ngoại giao
    Hồ Chí Minh vào việc thực hiện tốt quan hệ hợp tác giữa các tỉnh biên
    giới Việt - Lào hiện nay.
    - Đề xuất giải pháp vận dụng t- t-ởng ngoại giao Hồ Chí Minh vào
    việc thực hiện tốt quan hệ hợp tác giữa các tỉnh biên giới Việt - Lào, từ đó
    góp phần thúc đẩy, tăng c-ờng mối quan hệ hợp tác, hữu nghị truyền thống
    đặc biệt Việt - Lào trong giai đoạn hiện nay.
    3.2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
    Các tỉnh thuộc khu vực biên giới Việt - Lào ở n-ớc ta gồm 10 tỉnh
    (Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng
    Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam và Kon Tum). Nghiên cứu thực trạng
    vận dụng t- t-ởng ngoại giao Hồ Chí Minh trong việc thực hiện quan hệ
    hợp tác giữa các tỉnh biên giới hai n-ớc, đề tài tiến hành khảo sát điểm
    trên 4 tỉnh đại diện cho các vùng, miền: vùng Tây Bắc là Điện Biên, Sơn
    La; miền Trung là Hà Tĩnh; Nam Trung bộ là tỉnh Quảng Trị. Ngoài lý do
    tiến hành khảo sát các tỉnh trên theo ý nghĩa đại diện cho các vùng thì 4
    tỉnh trên còn giữ vị trí chiến l-ợc trên các ph-ơng diện hợp tác chính với
    các tỉnh biên giới của Lào về kinh tế, an ninh quốc phòng, giao l-u và hợp
    tác phát triển giáo dục . Mặt khác, do vị trí địa lý và sự chủ động của các
    tỉnh trong mở rộng và tăng c-ờng hợp tác với các tỉnh biên giới của Lào 9
    nên 4 tỉnh Điện Biên, Sơn La, Hà Tĩnh, Quảng Trị đã thiết lập đ-ợc mối
    quan hệ hữu nghị với 7/10 tỉnh biên giới của Lào giáp với n-ớc ta. Do đó,
    việc tiến hành khảo sát điểm ở 4 tỉnh trên sẽ giúp đề tài có cách nhìn tổng
    quan, toàn diện về thực trạng phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa
    các tỉnh biên giới Việt - Lào gắn với yêu cầu vận dụng những giá trị t-
    t-ởng ngoại giao Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.
    T- t-ởng Hồ Chí Minh về ngoại giao là hệ thống t- t-ởng có nội
    dung phong phú, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng vận dụng t-
    t-ởng ngoại giao Hồ Chí Minh trong thực hiện các mục tiêu hợp tác giữa
    các tỉnh biên giới Việt - Lào trên một số lĩnh vực chủ yếu; tác động của
    việc tăng c-ờng hợp tác giữa các tỉnh biên giới Việt - Lào đối với việc
    củng cố, nâng cao mối quan hệ hữu nghị truyền thống đặc biệt Việt - Lào
    trong tình hình hiện nay (đặc biệt là 10 năm gần đây).
    Đề tài khảo sát, đánh giá sự vận dụng ph-ơng pháp, phong cách,
    nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh trong thực hiện hợp tác giữa các tỉnh
    biên giới Việt - Lào thể hiện trong hoạt động ngoại giao nhà n-ớc và
    ngoại giao nhân dân. Từ đó, đề tài đề xuất những giải pháp làm phong phú
    các hình thức hợp tác, xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên có khả năng
    làm tốt công tác ngoại giao, góp phần tăng c-ờng sự đoàn kết, gắn bó giữa
    nhân dân các tỉnh biên giới Việt - Lào, tăng c-ờng mối quan hệ hợp tác,
    hữu nghị truyền thống đặc biệt giữa hai dân tộc trong bối cảnh mới.
    4. Cách tiếp cận và ph-ơng pháp nghiên cứu
    4.1. Cách tiếp cận
    - Tiếp cận liên nhân cách và phong cách: Hồ Chí Minh là một nhà
    t- t-ởng, một chính trị gia lớn đồng thời là nhà ngoại giao tài ba trong xác
    định mục đích, nội dung của việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với
    ph-ơng pháp, phong cách và nghệ thuật ngoại giao mẫu mực, điển hình.
    Vì vậy, chỉ có thể làm sáng rõ những giá trị t- t-ởng Hồ Chí Minh về
    ngoại giao và vận dụng có hiệu quả những giá trị t- t-ởng đó trong thực
    hiện hợp tác giữa các tỉnh biên giới Việt - Lào khi tiếp cận từ chính nhân
    cách, phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh. 10
    - Tiếp cận liên ngành: Đề tài này vừa thuộc lĩnh vực khoa học ngoại
    giao, vừa có tính chất tổng kết thực tiễn vì vậy đòi hỏi phải sử dụng cách
    tiếp cận của nhiều ngành khoa học, từ Hồ Chí Minh học, triết học, chính
    trị học, kinh tế học, văn hoá học, mới cho phép đạt đ-ợc mục đích
    nghiên cứu.
    - Tiếp cận khoa học ngoại giao: Trong khi nhấn mạnh cách tiếp cận
    liên ngành, đề tài cũng đặc biệt coi trọng cách tiếp cận của khoa học
    ngoại giao. Chỉ trên cơ sở cách tiếp cận này mới cho phép đặt công tác
    ngoại giao trên nền tảng của khoa học ngoại giao và nhờ đó mới đạt đ-ợc
    hiệu quả cao nhất trong nghiên cứu, ứng dụng. Với yêu cầu này, đề tài
    phải xem xét đầy đủ các khía cạnh từ nội dung t- t-ởng Hồ Chí Minh về
    ngoại giao đến ph-ơng pháp, phong cách và nghệ thuật ngoại giao của
    Ng-ời gắn với các mục tiêu cần vận dụng để nâng cao hiệu quả hợp tác
    toàn diện giữa các tỉnh biên giới Việt - Lào trong tình hình hiện nay.
    - Tiếp cận toàn diện - hệ thống, đồng thời xác định rõ trọng tâm,
    trọng điểm: Đề tài phân tích, phản ánh toàn diện những giá trị t- t-ởng
    Hồ Chí Minh về ngoại giao bao gồm cả nội dung t- t-ởng và ph-ơng
    pháp, phong cách, nghệ thuật ngoại giao của Ng-ời.
    Nhiệm vụ của công tác đối ngoại của n-ớc ta hiện nay có phạm vi
    rất rộng, đề tài h-ớng trọng tâm chủ yếu vào việc nâng cao hiệu quả việc
    vận dụng những giá trị t- t-ởng ngoại giao của Hồ Chí Minh vào thực
    hiện hợp tác giữa các tỉnh biên giới Việt - Lào trên các lĩnh vực chủ yếu
    trong giai đoạn hiện nay
    4.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
    Trên cơ sở ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng
    Hồ Chí Minh và đ-ờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà n-ớc,
    đề tài sử dụng các ph-ơng pháp: lôgíc - lịch sử, phân tích - tổng hợp, điều
    tra, khảo sát chọn mẫu, tổng kết kinh nghiệm, hệ thống hoá, khái quát
    hoá để nghiên cứu.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...