Tiểu Luận Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước để xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa hiện nay

Thảo luận trong 'TT Hồ Chí Minh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    - Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch vững mạnh chiếm một vị trí đăc biệt quan trọng trong toàn bộ di sản tư tưởng của người. Với Hồ Chí Minh, xây dựng Đảng là một nhiệm vụ tất yếu, thương xuyên để Đảng hoàn thành vai trò chiến sĩ tiên phong trươc giai cấp, dân tộc, nhân dân.
    Theo Người, xây dựng Đảng là một nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài. Khi cách mạng gặp khó khăn, xây dựng Đảng để cán bộ, đảng viên
    cũng cố lập trương, quan điểm, bình tĩnh, sáng suốt, không bi quan, nao
    núng, bị động. Khi cách mạng trên đà thắng lợi cũng cần đến xây dựng


    Đảng để

    xây dựng những quan điểm, tư

    tưởng cách mạng, khoa học,


    ngăn ngừa bệnh chủ quan, tự mãn, lạc quan tếu và bệnh “kiêu ngạo cộng sản”. Ngươi nhận định: “Một dân tộc, một đảng và mỗi con ngươi, ngày hôm qua là vĩ đại, có sưc hấp dẫn lơn, không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi ngươi yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”. Xây dựng, chỉnh đốn Đảng là công việc quyết định sự sống còn của Đảng.
    - Căn cứ quyết định tính khách quan của công tác xây dựng Đảng:
    + Sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo là một quá trình, bao gồm nhiều thơi kỳ, nhiều giai đoạn; mỗi thơi kỳ, giai đoạn có những mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể và những yêu cầu riêng. Trươc diễn biến của yêu cầu


    khách quan, bản thân Đảng phải tự

    chỉnh đốn, tự

    đổi mơi để

    vươn lên


    làm tròn trọng trách trươc giai cấp và dân tộc.
    + Đảng là một bộ phận cấu thành của xã hội, mỗi cán bộ, đảng viên sẽ luôn chịu những ảnh hưởng, tác động của môi trương xã hội (cả những


    yếu tố tích cực, tiến bộ lẫn những yếu tố tiêu cực, phản tiến bộ). Phải thường xuyên chỉnh đốn Đảng để phát huy những mặt tích cực, chống lại những thói xấu trong mỗi cán bộ, đảng viên, làm cho Đảng trong sạch, vững mạnh.
    + Xây dựng, chỉnh đốn Đảng là cơ hội để mỗi cán bộ, đảng viên tự rèn luyện, giáo dục và tu dương tốt hơn, giữ vững đạo đưc cách mạng, hoàn thành các nhiệm vụ do Đảng và nhân dân giao phó.


    + Trong điều kiện Đảng trở thành Đảng cầm quyền thì công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng càng cần được nhấn mạnh. Vì, theo Hồ Chí Minh, quyền lực có tính hai mặt: một mặt, nó có sưc mạnh to lơn để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mơi nếu biết sử dụng đúng; mặt khác, quyền lực cũng có sưc phá hoại ghê gơm nếu ngươi nắm quyền lực bị tha hoá, biến chất, tham quyền lực, lộng quyền, Đảng phải đặc biệt quan tâm đến việc chỉnh đốn, đổi mơi để hạn chế, ngăn chặn, đẩy lùi, tẩy trừ mọi tệ nạn do thoái hoá, biến chất gây nên.
    Tóm lại, theo Hồ Chí Minh, xây dựng và chỉnh đốn Đảng là vấn đề
    mang tính quy luật và là nhu cầu tồn tại và phát triển của bản thân Đảng.
    Chỉnh đốn và đổi mới Đảng là nhằm làm cho Đảng thực sự trong sạch, vững vàng cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức; làm cho đội ngũ cán bộ, Đảng viên không ngừng nâng cao phẩm chất và năng lực trước yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao, càng phức tạp của nhiệm vụ cách mạng. Đổi mới và chỉnh đốn Đảng sẽ làm cho Đảng trở thành một khối thống nhất, vững mạnh, đủ sức lái con thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua những khúc quanh đầy thư thách để cập bến thắng lợi.

    1. Xây dựng Đảng –quy luật tồn tại và phát triển của đảng
    2. Nội dung công tác xây dựng Đảng
    a) Xây dựng Đảng về tư tưởng - lý luận


    b) Xây dưng Đảng về chính trị


    c) Xây dưng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ
    d) Xây dựng Đảng về đạo đức
    3. Xây dựng và phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa
    Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của việt nam trong giai đoạn hiện nay qua các đại hội:
    KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...