Tiểu Luận Vận dụng triết học mác - lênin trong hoạt động giáo dục nhân cách học sinh

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    I.MỞ ĐẦU3 .3
    II.CƠ SỞ LÝ THUYẾT3 .4
    1.Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức3 4
    2.Phép biện chứng duy vật3 .5
    3.Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến3 .6
    1.Khái quát về mối liên hệ phổ biến& 6
    2.Các tính chất của mối liên hệ& 6
    4.Nguyên lý về sự phát triển3 .7
    1.Những quan niệm khác nhau về sự phát triển& 7
    2.Tính chất của sự phát triển& 9
    III.VẬN DỤNG3 .11
    1.Hoạt động hình thành và phát triển nhân cách học sinh3 .11
    2.Đối với học sinh đặc biệt3 13
    3.Phối hợp các lực lượng giáo dục khác3 15
    IV.KẾT LUẬN3 .16
    V.TÀI LIỆU THAM KHẢO3 17
    3 2
    I.MỞ ĐẦU
    Khái niệm giáo dục được hiểu theo nghĩa rông là bao gồm cả quá trình giáo dục
    kiến thức và giáo dục đạo đức. Tuy nhiên, hiện nay đa số giáo viên đều đặt nặng
    việc dạy chữ mà xem nhẹ việc dạy làm người. Thậm chí, nếu có dạy đạo đức thì
    cũng thiếu những kiến thức căn bản, nền tảng có thể dẫn đến những hậu quả xấu,
    ảnh hưởng đến tâm lý của học sinh.
    Trong quá trình học tập và nghiên cứu triết học Mác - Lenin với tinh thần tiếp thu
    và vận dụng vào thực tiễn, tôi nhận thấy có một số quan điểm của triết học Mác -
    Lênin có thể áp dụng trong các công việc của một giáo viên dạy Vật lý. Vì vậy, tiểu
    luận này với tên gọi “Vận dụng triết học Mác - Lênin vào hoạt động giáo dục nhân
    cách của học sinh” sẽ tập trung vào làm rõ những vận dụng của triết học Mác -
    Lenin với tư cách là phương pháp luận, kim chỉ nam hành động cho công tác hình
    thành và phát triển nhân cách cho học sinh phổ thông.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...