Tiểu Luận Vận dụng sự kết hợp các mặt đối lập của triết học Mácxít vào hoạt động của doanh nghiệp

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: "Tư tưởng kết hợp các mặt đối lập và sự vận dụng tư tưởng này trong hoạt động của một nhà doanh nghiệp”

    Mâu thuẫn là hiện tượng có trong tất cả các lĩnh vực:tự nhiên,xã hội và tư duy con người.Trong hoạt động kinh tế,mặt trận cũng mang tính phổ biến,chẳng hạn như cung-cầu tích lũy và tiêu dung,tính kế hoạch hóa của từng xí nghiệp,từng công ty và tính tự phát vô chính phủ của nền sản xuất hàng hóa.Mâu thuẫn tồn tại khi sự vật xuất hiện đến khi sự vật kết thúc.Trong mỗi một sự vật mâu thuẫn hình thành không phải chỉ là một mà là nhiều mâu thuẫn và sự vật trong cùng một lúc có nhiều mặt đối lập thì mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác hình thành

    Trong việc phát triển,hoạt động của một doanh nghiệp để nâng cao lợi nhuận.gặt hái những thành công to lớn thì trong những thành công đó luôn luôn tồn tại những mâu thuẫn làm kiềm hãm sự phát triển của doanh nghiệp. Đòi hỏi phải được giải quyết và nếu giải quyết sẽ thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp

    Với mong muốn tìm hiểu thêm những vấn đề của kinh tế,quan điểm lý luận cũng như làm rõ tư tưởng của V.I.Lênin về kết hợp các mặt đối lập trong quá trình phát triển.Xác định những yêu cầu cơ bản,những giải pháp định hướng để nâng cao hiệu quả kết hợp các mặt đối lập trong quá trình hoạt động của một doanh nghiệp là tư tưởng xuyên suốt bài tiểu luận:” Tư tưởng kết hợp các mặt đối lập và sự vận dụng tư tưởng này trong hoạt động của một nhà doanh nghiệp”

    MỤC LỤC

    Trang
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    Chương I:Nguyên lý triết học của đề tài 2
    1.1 Khái niệm các mặt đối lập mâu thuẫn,sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập 2
    1.2 Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển 3
    1.3 Chuyển hóa của các mặt đối lập 4
    1.4 Tư tưởng biện chứng mácxít về sự kết hợp các mặt đối lập 5
    1.5 Ý nghĩa phương pháp luận 6

    Chương II:Vận dụng sự kết hợp các mặt đối lập của triết học Mácxít vào hoạt động của doanh nghiệp 7
    2.1 Vai trò của những mặt đối lập 7
    2.2 Những mâu thuẫn phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp 8
    2.3 Giải pháp giải quyết mâu thuẫn 9
    2.4 Hướng giải quyết chung 10
    Kết luận 12
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...