Luận Văn Vận dụng quy trình tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Hồng Bàn

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 21/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2013
    Đề tài: Vận dụng quy trình tín dụng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Hồng Bàng để xác định hạn mức tín dụng cho công ty cổ phần Nga Vinh




    MỤC LỤC
    Danh mục các từ viết tắt . 1
    Lời mở đầu 2
    PHẦN I: 4
    LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ QUY TRÌNH CHO VAY THEO
    HẠN MỨC TÍN DỤNG 4
    1. Tín dụng và phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng. 4
    1.1. Khái niệm. 4
    1.2. Chức năng của cho vay theo hạn mức tín dụng. 5
    1.3. Ưu nhược điểm của cho vay theo hạn mức tín dụng. 5
    2. Cách xác định hạn mức tín dụng. 5
    2.1. Căn cứ xác định hạn mức tín dụng khách hàng: 5
    2.2. Các thức xác định hạn mức tín dụng 6
    2.2.1. Xác định HMTD dựa vào chênh lệch nguồn và sử dụng nguồn . 6
    2.2.2. Xác định HMTD dựa vào lưu chuyển tiền tệ. 7
    3. Quy trình cấp tín dụng. 8
    3.1. Quy trình cấp tín dụng tổng quát. 8
    3.1.1. Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng. 10
    3.1.2. Phân tích tín dụng 10
    3.1.3. Quyết định tín dụng. 11
    3.1.4. Giải ngân 11
    3.1.5. Giám sát, thu nợ và thanh lý tín dụng 11
    3.2. Phương pháp phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp để xác định hạn
    mức tín dụng 12
    3.2.1. Phương pháp phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp. 12
    3.2.1.1. Phương pháp so sánh 12
    3.2.1.2. Phân tích chỉ số: 13
    3.2.1.3. Dự báo dòng tiền: . 14
    3.2.2. Các bước công việc trong phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp. 14
    3.2.3. Thẩm định số liệu trên báo cáo tài chính doanh nghiệp. 15
    3.2.3.1. Kiểm tra tổng quát báo cáo tài chính. 15
    3.2.3.2. Đánh giá chất lượng tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp. 15
    3.3. Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp 18
    3.3.1. Phân tích cơ cấu và biến động tài sản-nguồn vốn 18
    3.3.1.1. Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản. 18
    3.3.1.2. Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn. 20
    3.3.1.3. Phân tích chỉ số: Nhóm chỉ số cơ cấu vốn và đòn bẩy tài chính. 20
    3.3.2. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 21
    3.3.2.1. Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 21
    3.3.2.2. Phân tích chỉ số: Nhóm chỉ số về khả năng hoạt động và khả năng sinh
    lời 22
    3.3.3. Phân tích khả năng thanh toán của DN. 25
    3.3.3.1. Phân tích tình hình công nợ. 25
    3.3.3.2. Phân vốn lưu chuyển 26
    3.3.3.3. Phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ. 27
    3.3.4. Phân tích chỉ số: Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán. 28
    3.4. Phân tích dòng tiền của DN. 29
    3.4.1. Đánh giá chung. 29
    3.4.2. Phân tích lưu chuyển từ hoạt động kinh doanh: 30
    3.4.2.1. Phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư. 32
    3.4.2.2. Phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính. 33
    3.4.3. Dự báo dòng tiền của DN. 34
    3.4.3.1. Lập dự báo dòng tiền 34
    3.4.3.2. Các bước thực hiện dự báo nhanh về dòng tiền. 36
    3.4.4. Phân tích đảm bảo nợ vay. 36
    3.4.4.1. Nguyên tắc phân tích 36
    3.4.4.2. Nội dung phân tích. 37
    3.4.5. Phối hợp các nội dung để đánh giá tổng hợp DN. 38
    3.5. Các tiêu chí phi tài chính 38
    3.5.1. Tiêu chí lưu chuyển tiền tệ 38
    3.5.2. Tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lý. 39
    3.5.3. Tiêu chí tình hình và uy tín với ngân hàng. 39
    3.5.3.1. Quan hệ tín dụng . 39
    3.5.3.2. Quan hệ phi tín dụng 39
    3.5.4. Tiêu chí môi trường kinh doanh. 39
    3.5.5. Tiêu chí các đặc điểm hoạt động khác. 39
    PHẦN 2: . 41
    VẬN DỤNG QUY TRÌNH CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG
    CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM-CHI NHÁNH
    HỒNG BÀNG ĐỂ XÁC ĐỊNH HẠN MỨC TÍN DỤNG CHO CÔNG TY
    CỔ PHẦN NGA VINH. 41
    1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam-chi nhánh Hồng
    Bàng . 41
    1.1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công
    thương chi nhánh Hồng Bàng. 41
    1.1.1. Cơ cấu tổ chức . 42
    1.1.2. Các sản phẩm dịch vụ đang được triển khai tại Vietinbank Hồng Bàng . 46
    1.2. Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt
    Nam – chi nhánh Hồng Bàng 2010-2012 49
    2. Quy trình cho vay theo hạn mức tín dụng của Ngân hàng TMCP Công
    thương Việt Nam-chi nhánh Hồng Bàng 51
    2.1. Hướng dẫn, tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị cấp HMTD 51
    2.2. Thẩm đinh, lập tờ trình thẩm định và đề xuất quyết định hạng tín dụng,
    hạn mức tín dụng của khách hàng. 53
    2.3. Xét duyệt hạn mức tín dụng cho khách hàng. 55
    2.4. Thông báo cho khách hàng; Cập nhật dữ liệu trên hệ thống INCAS 55
    2.5. Theo dõi, điều chỉnh hạn mức tín dụng cho khách hàng. 55
    2.6. Lưu giữ, luân chuyển hồ sơ 56
    3. Vận dụng quy trình cấp hạn mức tín dụng của Ngân hàng TMCP Công
    thương Việt Nam-chi nhánh Hồng Bàng để xác định hạn mức tín dụng cho
    công ty cổ phần Nga Vinh. 56
    3.1. Thông tin chi tiết khách hàng. 56
    3.1.1. Hồ sơ đề nghị cấp hạn mức tín dụng do khách hàng cung cấp 57
    3.1.2. Thẩm định về khách hàng. 57
    3.1.3. Thẩm định về bộ máy tổ chức bộ máy hoạt động 58
    3.1.4. Quan hệ với tổ chức tín dụng khác. 60
    3.2. Thẩm định kết quả hoạt động kinh doanh, tài chính 60
    3.2.1. Nguồn số liệu và đánh giá chất lượng nguồn số liệu 60
    3.2.2. Hoạt động kinh doanh. 60
    3.3. Tình hình tài chính. 68
    3.4. Đánh giá tình hình tài chính qua một số chỉ tiêu tài chính 77
    3.5. Kết quả chấm điểm và xếp hạng tín dụng 82
    3.6. Thẩm định rủi ro và các biện pháp giảm thiểu rủi ro. 84
    3.7. Thẩm định tài sản đảm bảo của công ty cổ phần Nga Vinh 86
    3.8. Dự kiến lợi ích của Vietinbank Hồng Bàng nếu chấp thuận cho công ty cổ
    phần Nga Vinh vay theo hạn mức tín dụng 88
    3.9. Phân tích và tính toán nhu cầu tín dụng của công ty cổ phần Nga Vinh. 89
    PHẦN 3: . 93
    ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT. 93
    1. Định hướng về cho vay theo hạn mức tín dụng của ngân hàng TMCP Công
    thương Việt Nam – chi nhánh Hồng Bàng 93
    2. Đánh giá và đề xuất. 95
    3. Gợi ý và giải pháp. 96
    KẾT LUẬN 98




    Lời mở đầu
    Tín dụng ngân hàng có vai trò vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế
    đất nước.Tín dụng ngân hàng là cầu nối giữa người có vốn và người cần vốn
    để giải quyết nhu cầu này thoả đáng trong mối quan hệ này, từ đó thúc đẩy tái
    sản xuất mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triển bền vững,
    thông qua tín dụng ngân hàng có thể kiểm soát được khối lượng tiền cung ứng
    trong lưu thông, thực hiện yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ. Mặt khác,
    tín dụng ngân hàng còn thúc đẩy các doanh nghiệp tăng cường chế độ hạch
    toán kinh doanh, giúp các doanh nghi ệp khai thác có hiệu quả tiềm năng kinh
    tế trong hoạt động kinh doanh.
    Cho vay theo hạn mức tín dụng là một trong hai phương thức cho vay
    ngắn hạn phổ biến đối với các doanh nghiệp hiện nay. Nét đặc trưng của hình
    thức cho vay này là đối tượng cho vay là đối tượng gộp; hoạt động vay trả
    diễn ra liên tục; có thể không có thời hạn vay và kỳ hạn trả nợ cụ thể chỉ có
    thời hạn hiệu lực của hợp đồng tín dụng hạn mức; doanh số cho vay có khi
    lớn hơn hạn mức tín dụng trong thời gian duy trì hạn mức tín dụng. Điều kiện
    áp dụng đối với loại hình cho vay ngắn hạn này thường là những khách hàng
    đã có quan hệ tín dụng, có uy tín với ngân hàng, có tình hình tài chính lành
    mạnh, hoạt động kinh doanh đi vào ổn định, có nguồn thông tin khá đầy đủ
    chính xác.
    Đối với những doanh nghiệp có nhu cầu bổ sung vốn lưu động thường
    xuyên, có vòng quay vốn nhanh và việc vay, trả diễn ra thường xuyên, doanh
    nghiệp có thể đề nghị vay theo hạn mức tín dụng. Đây là hình thức vay tiên
    tiến có nhiều lợi ích cho doanh nghiệp như chủ động vốn, thủ tục vay đơn
    giản. Vay theo hạn mức tín dụng giúp doanh nghiệp linh hoạt hơn trong vấn
    đề vay vốn và chủ động trong việc sử dụng vốn vay vào sản xuất kinh doanh,
    dựa vào chu kỳ kinh doanh hoặc đối với kinh doanh mùa vụ thì doanh nghiệp
    có thể vay và trả một cách linh hoạt, lãi trả sẽ phụ thuộc vào thời gian sử dụng
    vốn vay và số tiền vay từng thời điểm.
    Trong quá trình xét cấp hạn mức tín dụng, yếu tố kinh nghiệm cá nhân,
    bộ phận phụ trách tín dụng là rất cần thiết góp phần quan trọng trong tiêu chí:
    “không quá khắt khe khiến không đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp,
    cũng như tránh tình trạng cho vay quá mức cần thiết làm tổn hại đến khả năng
    thu hồi nợ”.
    Vận dụng quy trình cấp tín dụng để xác định hạn mức cho vay nhằm
    thỏa mãn nhu cầu của khách hàng giúp tối đa hóa lợi nhuận đồng thời tránh
    tình trạng cho vay quá mức ảnh hưởng tới khả năng thu nợ là vấn đề luôn
    được các ngân hàng quan tâm. Bên cạnh đó, hiểu được phương pháp xác định
    hạn mức tín dụng cũng như ưu điểm của phương pháp cho vay này giúp các
    doanh nghiệp lựa chọn phương thức huy động vốn hiệu quả.
    Trong quá trình thực tập tại ngân hàng TMCP Công thương, chi nhánh
    Hồng Bàng, nhận thức được vai trò của hình thức cho vay theo hạn mức tín
    dụng, em mạnh dạn chọn đền tài: “Vận dụng quy trình tín dụng của Ngân
    hàng TMCP Công thương Việt Nam-chi nhánh Hồng Bàng để xác định
    hạn mức tín dụng cho công ty cổ phần Nga Vinh” làm đề tài khóa luận của
    mình.
    Đề tài ngoài phần mở đầu và phần kết luận được bố cục thành 3 phần:
    Phần 1:Lý luận chung về tín dụng và quy trình cấp hạn mức tín dụng.
    Phần 2:Vận dụng quy trình cho vay theo hạn mức tín dụng của Ngân
    hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Hồng Bàng để xác định hạn
    mức tín dụng cho công ty cổ phần Nga Vinh.
    Phần 3: Đánh giá và đề xuất.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...