Luận Văn Vận dụng quan điểm toàn diện trong vấn đề thực hiện công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Na

Thảo luận trong 'CNXH Khoa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài : Vận dụng quan điểm toàn diện trong vấn đề thực hiện công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay


    Năm 1986 trở về trước nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ, mang tớnh tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liờu bao cấp. Mặt khỏc do những sai lầm trong nhận thức về mụ hỡnh kinh tế xó hội chủ nghĩa. Nền kinh tế nước ta ngày càng tụt hậu, khủng hoảng trầm trọng kộo dài, mức sống nhõn dõn thấp.
    Đứng trước bối cảnh đú con đường đỳng đắn duy nhất để đổi mới đất nước là đổi mới kinh tế. Từ 1986 , vận dụng quan điểm toàn diện của chủ nghĩa duy vật biện chứng Mỏc Lờnin và nhận thức rừ về thực trạng đất nước Đảng ta đó cú những chủ chương đỳng đắn thể hiện trong cỏc văn kiện đại hội Đảng từ đại hội Đảng VI đến đại hội Đảng IX làm kim chỉ nam cho sự nghiệp giải phúng xó hội, phỏt triển con người xõy dựng thành cụng chủ nghĩa xó hội trờn đất nước ta.
    Đường lối đú được thực hiện mười sỏu năm đổi mới đó đem lại những thành tựu đỏng khớch lệ chứng tỏ đường lối lónh đạo của Đảng và Nhà nước là hoàn toàn đỳng đắn. Nhưng phớa sau những thành tựu đú cũn khụng ớt những khú khăn nổi cộm. Do đú cần nghiờn cứu, bổ sung và hoàn thiện những quan điểm, biện phỏp để nền kinh tế nước ta phỏt triển theo định hướng xó hội chủ nghĩa và giữ vững định hướng đú. Vỡ vậy em chọn đề tài: Vận dụng quan điểm toàn diện trong vấn đề thực hiện cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ ở Việt Nam hiện nay. Làm tiểu luận triết học cho mỡnh.




    Chương I
    PHÂN TÍCH CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ YấU CẦU CỦA QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN
    I. PHÂN TÍCH CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ YấU CẦU CỦA QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN
    1.1 Thế giới vật chất được tạo thành từ những sự vật, những hiện tượng, những quỏ trỡnh khỏc nhau. Vậy giữa chỳng cú mối liờn hệ qua lại với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau hay chỳng tồn tại biệt lập tỏch rời nhau? Nếu chỳng tồn tại trong sự liờn hệ qua lại, thỡ nhõn tố gỡ quy định sự liờn hệ đú?
    Những người theo quan điểm siờu hỡnh cho rằng cỏc sự vật và hiện tượng tồn tại tỏch rời nhau, cỏi này bờn cạnh cỏi kia; giữa chỳng khụng cú sự phụ thuộc, khụng cú sự ràng buộc lẫn nhau; cú chăng chỉ là những liờn hệ hời hợt bờn ngoài, mang tớnh ngẫu nhiờn. Trong số những người theo quan điểm siờu hỡnh cũng cú người thừa nhận sự liờn hệ và tớnh đa dạng của nú nhưng lại phủ nhận khả năng chuyển hoỏ lẫn nhau giữa chỳng.
    Ngược lại những người theo quan điểm biện chứng coi thế giới như một chỉnh thể thống nhất. Cỏc sự vật, hiện tượng và quỏ trỡnh cấu thành thế giới đú vừa tỏch biệt nhau, vừa cú mối liờn hệ hữu cơ với nhau.
    Liờn hệ theo quan điểm biện chứng là sự phụ thuộc, ràng buộc, quy định lẫn nhau và tỏc động qua lại với nhau.
    Phộp biện chứng núi chung đều thừa nhận mối liờn hệ phổ biến của những sự vật, hiện tượng, quỏ trỡnh cấu thành thế giới. Tuy vậy, khi núi về cơ sở của sự liờn hệ phổ biến, phộp biện chứng duy tõm coi cơ sở của sự liờn hệ là ở cảm giỏc( duy tõm chủ quan) hay ở ý niệm tuyệt đối( duy tõm khỏch quan).Đú là những cỏch giải thớch một cỏch chủ quan, thần bớ, khụng khoa học.
    Đứng trờn quan điểm duy vật khoa học, phộp biện chứng duy vật khẳng định rằng cơ sở của sự liờn hệ là ở tớnh thống nhất vật chất của thế giới. Theo quan điểm này, cỏc sự vật, cỏc hiện tượng trờn thế giới dự cú đa dạng, khỏc nhau như thế nào chăng nữa thỡ chỳng chỉ là những dạng tồn tại khỏc nhau của một thế giới duy nhất là thế giới vật chất. Ngay cả tư tưởng, ý thức của con người vốn là những cỏi phi vật chất, cũng chỉ là thuộc tớnh của một dạng vật chất cú tổ chức cao là bộ úc con người, nội dung của chỳng cũng chỉ là kết quả phản ỏnh của cỏc quỏ trỡnh vật chất khỏch quan.
    Quan điểm duy vật biện chứng khụng chỉ khẳng định tớnh phổ biến, tớnh khỏch quan của sự liờn hệ mà cũn chỉ ra tớnh đa dạng của nú. Cú mối liờn hệ bờn trong, cú mối liờn hệ bờn ngoài, cú mối liờn hệ bản chất và liờn hệ khụng bản chất, liờn hệ tất yếu và liờn hệ ngẫu nhiờn. Cú mối liờn hệ chủ yếu, cú mối liờn hệ thứ yếu. Cú mối liờn hệ trực tiếp, cú mối liờn hệ giỏn tiếp . Cú mối liờn hệ chung bao quỏt toàn bộ thờ giúi, cú mối liờn hệ bao quỏt một số lĩnh vực hoặc một lĩnh vực nào đú của thế giới. Cú mối liờn hệ về thời gian trong quỏ trỡnh lịch sử của sự vật, hiện tượng Tớnh đa dạng của sự liờn hệ do tớnh đa dạng trong sự tồn tại, vận động và phỏt triển của chớnh sự vật và hiện tượng quy định.
    Cỏc loại liờn hệ khỏc nhau cú vai trũ khỏc nhau đối với sự vận động, phỏt triển của sự vật, hiện tượng. Chẳng hạn: sự vật, hiện tượng nào cũng cú mối liờn hệ bờn trong và mối liờn hệ bờn ngoài, nhưng vai trũ của chỳng đối với sự vận động và phỏt triển của sự vật hiện tượng là khỏc nhau. Mối liờn hệ bờn trong bao giờ cũng giữ vai trũ quyết định, cũn mối liờn hệ bờn ngoài khụng cú ý nghĩa quyết định, vả lại nú phải thụng qua mối liờn hệ bờn trong mà phỏt huy tỏc dụng đối với sự vận động, phỏt triển của sự vật, hiện tượng.
    Dĩ nhiờn sự phõn loại cỏc mối liờn hệ chỉ cú ý nghĩa tương đối. Cỏc loại liờn hệ khỏc nhau cú thể chuyển hoỏ lẫn nhau. Sự chuyển hoỏ như vậy cú thể diễn ra hoặc do thay đổi phạm vi bao quỏt qua xem xột, hoặc do kết quả vận động khỏch quan của chớnh sự vật, hiện tượng. Chẳng hạn cỏi là ngẫu nhiờn khi xem xột trong mối quan hệ này nhưng lại là tất nhiờn khi xem xột trong mối quan hệ khỏc; vả lại trong quỏ trỡnh vận động, mối liờn hệ ngẫu nhiờn cú thể chuyển hoỏ thành tất nhiờn và ngược lại.
    Như vậy sự tỏc động qua lại, liờn hệ của sự vật, hiện tượng trờn thế giới khụng những là vụ cựng, vụ tận mà cũn rất phong phỳ đa dạng và phức tạp. Đặc biệt trong lĩnh vực đời sống xó hội, tớnh phức tạp của sự liờn hệ được nhận lờn do sự đan xen, chồng chộo, chằng chịt của vụ vàn cỏc hoạt động cú mục đớch, cú ý thức của con người. Chớnh vỡ vậy mà quỏ trỡnh nhận thức và phõn loại sỏt, đỳng cỏc mối liờn hệ trong xó hội trở nờn khú khăn hơn nhiều so với trong tự nhiờn.
    Nguyờn lý về mối liờn hệ phổ bớờn là một trong những cơ sở, nền tảng của phộp biện chứng duy vật. Đồng thời, nú cũng là cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện một quan điểm mang tớnh phương phỏp luận khoa học trong nhận thức và thực tiễn.
    Với tư cỏch là một nguyờn tắc phương phỏp luận trong việc nhận thức cỏc sự vật và hiện tượng, quan điểm toàn diện thể hiện ở một số yờu cầu cơ bản sau đõy:
    1.1.1: Phải xem xột sự vật, hiện tượng trong mối liờn hệ phổ biến, mối liờn hệ vốn cú của nú. Sự vật, hiện tượng, bản chất của sự vật, hiện tượng được hỡnh thành, bớờn đổi và bộc lộ thụng qua mối liờn hệ giữa chỳng với cỏc sự vật hiện tượng khỏc. Vỡ vậy để nhận thức đỳng đắn sự vật, hiện tượng khụng chỉ xem xột bản thõn nú mà cũn phải xem xột mối liờn hệ giữa nú với cỏc sự vật hiện tượng khỏc.Khẳng định yờu cầu này, Lờnin viết: “Muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhỡn bao quỏt và nghiờn cứu tất cả cỏc mặt, tất cả cỏc mối liờn hệ và quan hệ giỏn tiếp của sự vật đú”.
    Chẳng hạn kinh tế và chớnh trị tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau. Xem xột vấn đề chớnh trị mà khụng tớnh đến cỏc vấn đề kinh tế, hoặc ngược lại sẽ dẫn đến những sai lầm cực đoan.
    Dĩ nhiờn, như nguyờn lý mối liờn hệ phổ biến đó chỉ ra sự vật, hiện tượng tồn tại trong vụ vàn mối liờn hệ, do đú trong mỗi điều kiện lịch sử nhất định con người khụng thể nhận thức được tất cả cỏc mối liờn hệ. Bởi vậy, tri thức đạt được về sự vật cũng chỉ là tương đối, khụng đầy đủ, khụng trọn vẹn.ý thức được điều đú chỳng ta sẽ trỏnh được việc tuyệt đối hoỏ những tri thức đó cú về sự vật, coi những tri thức đú là những chõn lý bất biến, tuyệt đối, khụng thể sửa đổi, bổ xung và phỏt triển. Bởi vậy, trong cuộc sống đũi hỏi sự cần thiết phải xem xột tất cả mọi mặt sẽ đề phũng cho chỳng ta khỏi phạm sai lầm và sự cứng nhắc

     
Đang tải...