Thạc Sĩ Vận dụng quan điểm loại thể vào dạy học hai tác phẩm "Rừng Xà Nu" của Nguyễn Trung Thành và "Mảnh tr

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Vận dụng quan điểm loại thể vào dạy học hai tác phẩm "Rừng Xà Nu" của Nguyễn Trung Thành và "Mảnh trăng cuối rừng" của Nguyễn Minh Châu​
    Information

    MS: LVVH-PPDH012
    SỐ TRANG: 140
    NGÀNH: VĂN HỌC
    CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN HỌC
    TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM
    NĂM: 2007



    Information

    CẤU TRÚC LUẬN VĂN


    MỞ ĐẦU

    1. Lí do chọn đề tài
    1.1. Tình hình giáo dục trước yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước
    1.2. Tình hình của việc dạy học văn theo loại thể hiện nay
    1.3. Tầm quan trọng của việc dạy học văn theo đặc trưng loại thể
    2. Lịch sử vấn đề
    2.1. Vấn đề loại thể văn học trong nhà trường
    2.2. Lịch sử vấn đề phân chia loại thể văn học
    3. Đối tượng nghiên cứu
    4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
    4.1. Mục đích nghiên cứu
    4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
    5. Phương pháp nghiên cứu
    5.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp
    5.2. Phương pháp quan sát
    5.3. Phương pháp thực nghiệm
    5.4. Phương pháp thống kê
    6. Giới hạn đề tài
    7. Giới thiệu cấu trúc của luận văn

    LOẠI THỂ VÀ DẠY HỌC VĂN THEO LOẠI THỂ Ở THPT- LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    1.1. Khái niệm loại thể và ý nghĩa thực tiễn của sự phân chia loại thể văn học
    1.1.1. Khái niệm loại thể
    1.1.2. Ý nghĩa thực tiễn của việc phân chia loại thể trong dạy học văn
    1.2. Dạy học tác phẩm tự sự theo đặc trưng loại thể
    1.2.1. Những đặc trưng cơ bản của loại thể tự sự
    1.2.2. Thực tế dạy học tác phẩm tự sự theo đặc trưng loại thể
    1.3. Dạy học tác phẩm trữ tình theo đặc trưng loại thể
    1.3.1. Những đặc trưng cơ bản của loại thể trữ tình
    1.3.2. Thực tế dạy học tác phẩm trữ tình theo đặc trưng loại thể
    1.4. Sự chuyển hóa giữa loại tự sự và trữ tình với việc dạy học tác phẩm tự sự mang yếu tố trữ tình
    1.4.1. Nguyên nhân của sự chuyển hoá giữa loại tự sự và trữ tình
    1.4.2. Một số vần đề dạy học tác phẩm tự sự mang yếu tố trữ tình

    CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG LÍ THUYẾT LOẠI THỂ VÀO DẠY HỌC HAI TÁC PHẨM RỪNG XÀ NU- NGUYỄN TRUNG THÀNH VÀ MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG – NGUYỄN MINH CHÂU

    2.1. Tiếp cận Rừng xà nu và Mảnh trăng cuối rừng như một tác phẩm tự sự mang yếu tố trự tình.
    2.1.1. Rừng xà nu và Mảnh trăng cuối rừng đặt trong hệ thống của nền văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975
    2.1.2. Rừng xà nu và Mảnh trăng cuối rừng được viết theo khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
    2.2. Dạy học hai tác phẩm Rừng xà nu và Mảnh trăng cuối rừng theo sự kết hợp đặc trưng của loại thể tự sự và trữ tình
    2.2.1. Tình huống truyện, kết cấu truyện và bức tranh thiên nhiên trong hai tác phẩm đậm chất trữ tình và vẻ đẹp lí tưởng
    2.2.2. Nhân vật trong hai tác phẩm thể hiện số phận, sự sống và phẩm chất cao quý của cộng đồng
    2.2.3. Một số nghệ thuật đặc sắc góp phần tạo nên thành công của hai tác phẩm.

    CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM

    3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm
    3.1.1. Mục đích thực nghiệm
    3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm
    3.1.3. Tiến trình thực nghiệm
    3.2. Yêu cầu chọn đối tượng thực nghiệm
    3.2.1. Địa bàn thực nghiệm
    3.2.2. GV thực nghiệm
    3.2.3. HS thực nghiệm
    3.3. Kế hoạch thực nghiệm
    3.3.1. Dự kiến thời gian thực nghiệm
    3.3.2. Dự kiến công việc thực nghiệm
    3.4. Thiết kế bài dạy thực nghiệm
    RỪNG XÀ NU
    MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG
    3.5 . Thuyết minh giáo án thực nghiệm
    3.6. Tổ chức thực nghiệm
    3.7. Đánh giá kết quả thực nghiệm
    3.7.1. Biện pháp đánh giá
    3.7.2. Hướng đánh giá
    3.7.3. Kết quả thực nghiệm và nhận xét, đánh giá

    KẾT LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    PHỤ LỤC : GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM ĐỐI CHỨNG
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...