Luận Văn Vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm rút ra từ 2 nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vậ

Thảo luận trong 'Lịch Sử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    166
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="class: rows1, bgcolor: #DEE4FE, align: left"]Vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm rút ra từ 2 nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật, của triết học Mác-Lênin .

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    A- ĐẶT VẤN ĐỀBước vào thiên niên kỷ mới, con người ngày càng tiến lên trong công cuộc chinh phục thế giới.
    Những thành tựu trong lĩnh vực khoa học - kỹ thuật và trong mọi mặt của đời sống xã hội đã làm thay đổi dần bộ mặt thế giới. Trong sự chuyển biến mạnh mẽ đó Việt Nam chúng ta cũng không ngừng biến đổi vận động. Tính đến nay nước ta đã thực hiện công cuộc đổi mới được hơn một thập kỷ, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, những vấn đề của nền kinh tế luôn đặt ra những thách thức cho các nhà kinh tế. So với thế giới, nước ta vẫn là một nước nghèo, nền kinh tế còn yếu kém, chậm phát triển những tàn dư của nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp vẫn còn tồn tại khá nhiều góp phần kìm hãm nền kinh tế. Chính vì thế việc nghiên cứu tìm ra hướng đi đúng đắn cho nền kinh tế, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước. Phù hợp với khu vực, thế giới và thời dại là hết sức cần thiết. Điều đó cũng có nghĩa là phải phân tích nền kinh tế trong tổng thể các mối quan hệ, trong sự vận động, phát triển không ngừng của nó. Do vậy phải vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm rút ra từ hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật, của triết học Mác - Lênin vào quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam.
    Quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể vào quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam sẽ giúp cho nền kinh tế nước ta có được hướng đi đúng đắn. Về thực tiễn nghiên cứu quan điểm lịch sử cụ thể sẽ giúp cho nền kinh tế nước ta tránh được những mặt xấu, những sai lầm từ nền kinh tế các nước khác và trên hết là vận dụng những kinh nghiệm của nó vào quá trình xây dựng nền kinh tế nước nhà.



    MỤC LỤC
    A- Đặt vấn đề. 1
    B- Giải quyết vấn đề. 2
    1. Đổi mới kinh tế ở Việt Nam chính là quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 2
    1.1. Sự đổi mới kinh tế ở Việt Nam. 2
    1.1.1. Quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam. 2
    1.1.2. Đổi mới nền kinh tế ở Việt Nam thành nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 3
    1.2. Thế nào là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 3
    1.2.1. Ưu điểm của nền kinh tế thị trường. 4
    1.2.2. Những hạn chế và khuyết điểm của kinh tế thị trường. 5
    1.2.3. Có thể thực hiện được kinh tế thị trường dưới chủ nghĩa xã hội hay không? 5
    1.3. Tại sao phải vận dụng quan điểm lịch sử vào quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam. 6
    2. Quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dưới góc nhìn của quan điểm lịch sử cụ thể. 7
    2.1. Những điều kiện cụ thể ảnh hưởng đến quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 7
    2.1.1. Những điều kiện trong nước. 7
    2.1.2. Những điều kiện thế giới và khu vực. 10
    2.2. Thực trạng quá trình xây dựng nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam dưới tác động của những điều kiện cụ thể. 11
    2.2.1. Giai đoạn 1986 - 1991. 11
    2.2.2. Giai đoạn 1991 đến nay. 12
    Kết luận. 15
    Mục lục. 16
     
Đang tải...