Luận Văn Vận dụng phương pháp Thống Kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp may xuất khẩu Tha

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 22/12/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài
    Vận dụng phương pháp Thống Kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì năm 2003-2004


    Mục lục

    Lời mở đầu 1

    Chương I: Khái niệm, ý nghĩa của hiệu quả sản xuất kinh doanh 2
    I. Khái niệm hiệu quả kinh tế và hiệu quả sản xuất kinh doanh 2
    1. Khái niệm chung 2
    1.1.Khái niệm hiệu quả kinh tế 2
    1.2. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh 4
    1.3. Phân biệt hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh tế 7
    2. Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh 7
    2.1. Theo tác dụng của hiệu quả sản xuất kinh doanh. 7
    2.2. Theo nội dung tính toán: 8
    2.3. Theo phạm vi tính: có thể chia thành 8
    2.4. Theo hình thái biểu hiện: 8
    3. Quan điểm và tiêu chuẩn đánh giá về hiệu quả 8
    3.1. Bản chất và tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế 9
    3.2. Bản chất và tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 11
    3.3. Quan điểm đánh giá về hiệu quả kinh tế và hiệu quả sản xuất kinh doanh 13
    3.3.1. Hiệu quả kinh tế. 13
    3.3.2. Hiệu quả xã hội 14
    4. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp. 15
    5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh 16
    5.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 17
    5.2. Nhân tố thuộc môi trường bên ngoài. 19

    Chương II: Hệ thống chỉ tiêu Thống Kê hiệu quả sản xuất kinh doanh 22
    I. Yêu cầu và nguyên tắc xây dựng. 22
    1. Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 22
    2. Yêu cầu khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu Thống Kê đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh: 22
    3. Nguyên tắc xây dựng: 24
    II. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh toàn phần 25
    1. Cách xác lập hệ thống chỉ tiêu Thống Kê hiệu quả sản xuất kinh doanh. 25
    2 Hiệu quả sử dụng nguồn lực 26
    2.1. Nguồn lực lao động: 26
    2.2. Nguồn lực về vốn. 28
    2.3. Nguồn lực chung 31
    3. Hiệu quả chi phí thường xuyên: 32
    3.1. Hiệu quả chi phí lao động 32
    3.2. Hiệu quả chi phí về vốn. 33
    3.3. Hiệu quả chi phí chung 33
    3.4. Hiệu quả tổng hợp nguồn lực-chi phí 35
    3.4.1. Phương pháp tổng hợp các yếu tố khác nhau của nguồn lực và chi phí 35
    3.4.2.Phương pháp xác định bằng điều chỉnh chỉ tiêu kết quả sản xuất. 36
    4 Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh đầu tư tăng thêm. 36
    4.1.Nhóm chỉ tiêu hiệu quả đầu tư tăng thêm. 36
    4.2.Các chỉ tiêu phản ánh từng mặt của hiệu quả đầu tư 37
    4.2.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế 37
    4.2.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xã hội. 37
    4.2.3. Đánh giá tổng hợp hiệu quả của đầu tư 37
    4.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả vốn đầu tư tăng thêm. 38
    4.3.1. Nhóm chỉ tiêu kết quả kinh tế của vốn đầu tư 38
    4.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xã hội 38
    4.4. Phương pháp tính hiệu quả đầu tư tăng thêm 38
    5. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh 39
    5.1. Khối lượng sản phẩm hiện vật hay qui chuẩn: 39
    5.2. Giá trị sản lượng hàng hoá sản xuất (SLHHSX) 39
    5.3. Giá trị sản lượng hàng hoá tiêu thụ (SLHHTT) hay doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: 40
    5.4. Giá trị sản xuất (GO): 40
    5.5. Giá trị gia tăng (VA) 41
    5.6. Giá trị gia tăng thuần (NVA): 42
    5.7. Doanh thu (DT ): 42
    5.8. Doanh thu thuần (DT’): 43
    5.9. Lợi nhuận (M): 43
    6. Các chỉ tiêu phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh 44
    6.1. Chi phí về Vốn: 44
    6.2.Chi phí về Lao động: 45
    7. Phương pháp tính chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh toàn phần 45
    8. Các điểm cần chú ý khi phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 46

    Chương III. Vận dụng phương pháp Thống Kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì năm 2003 - 2004 48
    I. Đặc điểm, tình hình hoạt động của Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì. 48
    1. Đặc điểm tình hình hoạt động của xí nghiệp 48
    2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 54
    2.1. Phòng Cơ điện. 54
    2.2 Phòng Kĩ thuật và kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS) 54
    2.3. Phòng Xuất nhập khẩu và kinh doanh thị trường 55
    2.4. Phòng Kế hoạch vật tư. 55
    2.5.Phòng kế toán tài vụ. 55
    2.6. Phòng Tổ chức lao động và tiền lương. 56
    2.7. Phòng Hành chính 56
    2.8. Phòng Quân sự và bảo vệ. 56
    2.9. Phân xưởng sản xuất. 56
    II. Vận dụng phương pháp Thống Kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì năm 2003-2004. 57
    1. Các phương pháp Thống Kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 57
    1.1. Phương pháp số tương đối, số tuyệt đối phân tích hiệu quả sản xuất, kinh doanh. 58
    1.2. Phương pháp chỉ số 61
    2. Vận dụng phương pháp Thống Kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì 61
    3. Phân tích Thống Kê hiệu quả kinh tế tổng hợp của hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì 72
    III. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì 73
    1. Phương pháp phân tích ở trạng thái tĩnh. 73
    2. Phương pháp phân tích ở trạng thái động 75
    IV. Vận dụng phương pháp Thống Kê phân tích ảnh hưởng của hiệu quả đến kết quả và chi phí sản xuất kinh doanh của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì. 75
    1. Ảnh hưởng của hiệu quả đến kết quả sản xuất kinh doanh 75
    2. Ảnh hưởng của hiệu quả đến chi phí sản xuất kinh doanh 76
    V. Phương hướng và biện pháp phát huy các măt tích cực, hạn chế các mặt tiêu cực của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì 77
    VI. Kiến nghị 81

    Kết luận 82
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...