Đồ Án vận dụng phương pháp dãy số thời gian trong thống kê để phân tích sự tăng quy mô số doanh nghiệp thu

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 3/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mở đầu
    Từ năm 1986 Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường. Điều đó có nghĩa là chúng ta công nhận sự tồn tại khách quan của nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Mỗi thành phần đóng một vai trò quan trọng vào sự tăng trưởng và sự phát triển kinh tế. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, chóng ta không thể phủ nhận vai trò đặc biệt quan trọng của thành phần kinh tế tư nhân. Kinh tế tư nhân là một loại hình kinh tế tồn tại và phát triển dựa trên quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, vốn và kết quả sản xuất kinh doanh. Mối quan hệ giữa kinh tế tư nhân và kinh tế thị trường là mối quan hệ song hành, ngắn bó chặt chẽ với nhau, chế định lẫn nhau và thúc đẩy nhau cùng phát triển.
    Thực tế 20 năm đổi mới, kinh tế tư nhân ở Việt Nam đó cú những đóng góp to lớn vào sự phát triển chung của đất nước. Vai trò đó được thể hiện trên rất nhiều khía cạnh khác nhau: tăng tỷ trọng trong GDP, thu hót nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, sử dụng nhiều đối tượng lao động khác nhau giúp giải quyết vấn đề việc làm, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh Từ 1/1/2000, Luật Doanh nghiệp chính thức có hiệu lực pháp lý đã bảo vệ và khuyến khích tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động trong khu vực kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ hơn. Vì vậy số doanh nghiệp tư nhân đã tăng nhanh chóng, hiệu quả sản xuất kinh doanh còng cao hơn, khẳng định sâu sắc hơn vai trò của mình trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
    Tuy nhiên, cho đến nay vẫn tồn tại những quan điểm, những cách đánh giá khác nhau về vị trí, về vai trò của kinh tế tư nhân; về kinh tế tư nhân và định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình phát triển kinh tế thị trường tại Việt Nam. Vì vậy, đề án nghiên cứu về sự tăng trưởng phát triển của khu vực kinh tế tư nhân với mong muốn gúp thờm ý kiến đối với những vấn đề nêu trên.
    Đề án vận dụng phương pháp dãy số thời gian trong thống kê để phân tích sự tăng quy mô số doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân 10 năm qua (1999 - 2004) và dự báo đến năm 2007. Từ đó đưa ra một vài kiến nghị để thúc đẩy cho kinh tế tư nhân được nhìn nhận một cách khách quan công bằng hơn, để khu vực kinh tế tư nhân thực sự phát huy được tiềm lực của mình vào sự nghiệp "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh" của nước nhà
    MỤC LỤC
    Mở đầu 2
    Chương I : Một số vấn đề cơ bản về phương pháp dãy số thời gian 3
    1.Định nghĩa 3
    2. Các thành phần của dãy số thời gian 4
    3.Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian 5
    3.1.Mức độ bình quân theo thời gian 5
    3.1.1.Dãy số thời kỳ: 5
    3.1.2. Dãy số thời điểm 5
    3.2. Lượng tăng( giảm ) tuyệt đối 5
    3.3. Tốc độ phát triển 6
    3.4. Tốc độ tăng (giảm) 7
    3.5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) liên hoàn 7
    4. Một số phương pháp biểu hiện xu hướng biến động của dãy sè thời gian 8
    4.1. Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian 8
    4.2. Phương pháp dãy số bình quân trượt 9
    4.3. Phương pháp hàm xu thế(phương pháp hồi quy tương quan) 10
    4.3.1. Hàm số tuyến tính( phương trình đường thẳng) 10
    4.3.2. Hàm số bậc 2( phương trình parabol bậc 2) 11
    4.4.3.Dạng hàm mũ 13
    4.4.4. Hàm hypebol 13
    5. Dự báo thống kê 13
    5.1. Một số vấn đề cơ bản về dự đoán thống kê 13
    5.2. Một số phương pháp dự báo thống kê cơ bản 14
    5.2.1.Mét số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn cơ bản 14
    5.2.2. Dự đoán bằng phương pháp san bằng mũ 15
    Chương II : Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích sự tăng trưởng của khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam giai đoạn 1995 – 2004 19
    1. Khái niệm kinh tế tư nhân 19
    2.Vai trò của khu vực kinh tế tư nhân (KTTN) 20
    2.1. Khu vực KTTN đóng góp quan trọng vào GDP và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 20
    2.2. Khu vực KTTN giúp sử dụng nguồn lực XH một cách hiệu quả 21
    2.3. KTTN tạo môi trường kinh doanh, thúc đẩy phát triển thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 22
    3. Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích sù tăng trưởng của khu vực kinh tế tư nhân giai đoạn 1995 – 2004 22
    3.1. Phân tích dùa vào các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian 23
    3.1.1. Mức độ trung bình theo thời gian 23
    3.1.2.Lượng tăng (giảm) tuyệt đối 23
    3.1.3.Tốc độ phát triển 24
    3.1.4. Tốc độ tăng (giảm ) 24
    3.1.5.Giá trị tuyệt đối 1% tăng ( giảm) liên hoàn 24
    3.2. Xu thế biến động sự tăng trưởng của khu vực KTTN 10 năm qua 24
    3.2.1. Xác định xu thế bằng phương pháp số bình quân trượt 24
    3.2.2. Xác định xu thế bằng phương pháp hàm xu thế( hồi quy tương quan) 25
    4. Dự đoán tăng trưởng của khu vực KTTN đến năm 2007 32
    4.1.Mét số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn cơ bản 32
    4.2. Dự đoán bằng phương pháp san bằng mũ 33
    4.2.1. Dự đoán với mô hình giản đơn: 33
    4.2.2.Dù đoán với mô hình xu thế tuyến tính không có biến động thời vụ 34
    4.3. Dự đoán bằng mô hình tuyến tính ngẫu nhiên( phương pháp ARIMA) 35
    5. Một số kiến nghị để khu vực KTTN phát huy được ưu thế cho sự phát triển chung của đất nước 36
    5.1. Cần có cái nhìn lạc quan hơn về định hướng XHCN với chủ trương 36
    phát triển KTTN 36
    5.2. Tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh 37
    5.2.1. Tăng cường cải cách hành chính, hoàn thiện cơ chế quản lý 37
    5.2.2. Bảo vệ lợi Ých hợp pháp của cả người lao động và người sử dụng lao động trong khu vực KTTN, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa chủ và thợ 37
    5.2.3. Tăng cường sự lãnh đạo và tham gia của các tổ chức Đảng Cộng sản, Đoàn thanh niên, các tổ chức Công đoàn trong các cơ sở KTTN 38
    Kết luận 39
    Danh mục tài liệu tham khảo 40
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...