Tiểu Luận Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích thống kê xu hướng biến động của khách du lịch quốc t

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 4/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Cùng với sự chuyển mình của nền kinh tế, ngành Du lịch nước ta cũng đó cú những chuyển biến tịch cực và ngày càng khẳng định được vai trò, vị trí của mình trong nền kinh tế Quốc dân, nhất là trong những năm gần đây, khi nền kinh tế nước ta đã chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN một cách có hiệu quả và đã mang lại một số thành tựu to lớn. Quan hệ quốc tế và trong khu vực ngày càng được tăng cường và mở rộng. Điều này nó không chỉ thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển mà nú cũn thúc đẩy ngành Du lịch phát triển nhanh chóng, do nhu cầu giao lưu kinh tế,văn hoá, xã hội và sự hiiờủ biết lẫn nhau giữa cỏc dõn tộc, cỏc quốc gia ngày càng trở nên quan trọng và cần thiết.
    Tuy ngành Du lịch nước ta là một ngành còn non trẻ, ngành mới chỉ thực sự phát triển được 10 năm nay, nhưng với điều kiện thuận lợi như vậy lại được Đảng và Nhà nước chú trọng đầu tư phát triển nên ngành Du lịch nước ta đang dần trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của nước ta. Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, quan trọng có tác dụng góp phần thực hiện chính sách mở cửa, thúc đẩy sự đổi mới và phát triển của nhiều ngành kinh tế khác như mở rộng khả năng tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ, thực hiện xuất khẩu tại chỗ, thúc đẩy các ngành khác phát triển, khôi phục nghề thủ công, lễ hội truyền thống, tạo công ăn việc làm, góp phần xoỏ đúi giảm nghèo, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mở rộng giao lưu văn hoá, xã hội giữa cỏc vựng miền trong nước và với nước ngoài. Trong những năm gần đây, hoạt động du lịch có nhiều đổi mới, từng bước phát cơ sở kỹ thuật, mở rộng kinh doanh. Chính sự đổi mới đú đó tạo ra thế và lực mới, chặn được sự suy giảm do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, duy trì và mở rộng thị trường truyền thống, mở thêm thị trường mới, thiết lập và nâng cao hình ảnh Du lịch Việt Nam trên trường quốc tế.
    Để có thể tiếp tục phát triển ngành Du lịch hơn nữa, Đảng và Nhà nước ta đó cú cỏc nghị quyết, mục tiêu, chiến lược nhằm đổi mới và hoàn thiện sao cho có thể đạt được hiệu quả cao nhất. Cụ thể, ngày 22/6/1993 Chính phủ đã ra quyết định 45/CP về đổi mới quản lý và phát triển ngành Du lịch, ngày 14/10/1994 Ban bí thư Trung ương Đảng đã ra chỉ thị về lãnh đạo đổi mới và phát triển ngành Du lịch trong tình hình mới và gần đây nhất là trong Đại hội IX Đảng và Nhà nước ta đã đề ra một loạt các mục tiêu, định hướng và biện pháp để phát triển ngành Du lịch thành ngành kinh tế mòi nhọn trong tương lai.
    Để làm tốt những gì mà Đảng và Nhà nước đặt ra và nhằm phát huy hơn nữa tiềm năng của ngành Du lịch, cần phải xây dựng các kế hoạch đầu tư và phát triển lâu dài. Ngành Du lịch vừa phải tôn tạo, phát huy những cái sẵn có vừa phải xây dựng, bổ sung những cái mới để thoả mãn nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của khách du lịch, nhưng lại không làm mất đi bản sắc dõn tộc của Việt Nam. Khách du lịch là một trong những vấn đề quan trọng trong kinh doanh du lịch, nó là điều kiện cơ bản quan trọng không chỉ nói lên hiệu quả thu hút khỏch của thị trường du lịch mà nó còn là điều kiện để tồn tại hoạt động du lịch. Để biết được khách du lịch biến động như thế nào, cụ thể bao nhiêu? Các nhà kinh doanh du lịch cần phân tích và dự đoán để từ đó đưa ra các mục tiêu biện pháp để thu hút khỏch một cách có hiệu quả để ngày càng khẳng định vai trò, vị trí của mình trong nền KTQD. Với ý nghĩa và vai trò trên, mục đích chính của chuyên đề này là phân tích biến động khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và dự đoán cho mấy năm tiếp theo dùa vào dãy số thời gian.
    Ngoài lời nói đầu và kết luận nội dung chính của chuyên đề bao gồm:
    Chương I: Những vấn đề lý luận về Du lịch liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
    Chương II: Đặc điểm vận dụng phương pháp DSTG, phân tích Thống kê biến động của khách du lịch.
    Chương III: Vận dụng phương pháp DSTG để phân tích thống Xu hướng biến động của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam thời kỳ 1995 –2002 và dự đoán, Cho thời kỳ 2003-2004.
    MỤC LỤC
    Lời nói đầu 1
    Chương I: Những vấn đề lý luận về Du lịch liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 2
    I Vài nét về Du lịch thế giới và khu vực. 3
    1. Vài nét về Du lịch thế giới 3
    2. Du lịch một số nước Châu Á - Thái Bình Dương. 4
    II. Đặc điểm hoạt động sản xuất Du lịch, vai trò vị trí ngành Du lịch. 6
    1. Du lịch và ngành Du lịch. 6
    1.1.Du lịch. 6
    1.2. Ngành Du lịch. 11
    2. Vai trò của ngành Du lịch. 13
    2.1.Đối với sự nghiệp phát triển Kinh tế - Văn hoá xa hội. 14
    2.2.Đối với chuyển dịch cơ cấu sản xuất. 15
    2.2.Đối với sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước. 18
    III .Chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam đối với sự nghiệp phát triển du lịch. 20
    1. Chủ trương, chiến lược phát triển du lịch do Đảng và nhà nước đã đề ra. 20
    2. Biện pháp nhằm thực hiện các chủ trương, chiến lược phát triển du lịch ở nước ta. 21
    IV. Đặc điểm khách du lịch, vai trò, ý nghĩa đối với sự phát triển. 22
    1.Khách du lịch. 22
    1.1.Khái niệm khách du lịch. 22
    1.2 Đặc điểm khách du lịch. 22
    1.3 Phân loại khách du lịch. 23
    1.4.Đặc điểm của sản phẩm hàng hoá du lịch. 25
    1.5.Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng khách du lịch. 26
    2. Vai trò, ý nghĩa của việc nghiên cứu khách du lịch đối với sự phát triển. 28
    V. Các chỉ tiêu về khách du lịch trong hệ thống chỉ tiêu thống kê du lịch. 28
    1.Sè khách du lịch (K). 28
    2.Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu khách du lịch. 31
    1.1.Cơ cấu lượt khách du lịch theo nguồn khách. 32
    1.2.Cơ cấu khách du lịch theo mục đích chuyến đi. 32
    1.3.Cơ cấu khách du lịch theo thời gian lưu trú. 33
    1.4.Cơ cấu khách du lịch theo các tiêu thức nhân khẩu học. 33
    1.5.Cơ cấu khách theo phương tiện đi Du lịch. 35
    1.6.Cơ cấu khách theo hành vi thực hiện. 35
    1.7.Theo đặc tính tinh thần. 35
    3. Sè ngày khách du lịch (N). 36
    4. Nhóm chỉ tiêu phản ánh đặc trưng tiêu dùng của khách. 36
    4.1.Thu nhập bình quân của một khách. 36
    4.2. Chi tiêu bình quân một khách du lịch. 37
    4.3.Sè ngày lưu trú bình quân một khách. 38
    4.4. Cơ cấu tiêu dùng của khách. 38
    CHƯƠNG II 39
    Đặc điểm vận dụng phương pháp dãy số thời gian, phân tích thống kê biến động của khách du lịch. 39
    I Sự cần thiết và ý nghĩa của việc sử dụng phương pháp dãy số thời gian vào nghiên cứu khách du lịch. 39
    1. Khái niệm Dãy số thời gian. 39
    2. Các yêu cầu khi xây dựng dãy số thời gian. 40
    3. Sự cần thiết và ý nghĩa sử dụng phương pháp dãy số thời gian vào nghiên cứu khách du lịch. 40
    II. Đặc điểm vận dụng dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu biến động chỉ tiêu khách du lịch. 42
    1.Đặc điểm vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu biến động chỉ tiêu tuyệt đối về khách du lịch. 42
    1.1. Các dãy số tuyệt đối về khách du lịch. 42
    1.2. Phương pháp biểu hiện quy luật biến động (xu thế và thời vụ). 43
    1.3.Đo mức độ biến động: các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian. 48
    1.4.Phân tích các thành phần tạo thành mức độ của dãy số thời gian. 53
    1.5. Đặc điểm dự báo thống kê ngắn hạn khách du lịch. 55
    2.Đặc điểm vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu biến động chỉ tiêu tương đối về khách du lịch. 63
    2.1 Số tương đối kết cấu: 64
    2.2 Số tương đối cường độ: 65
    2.3 Số tương đối phát triển: 66
    CHƯƠNG III: 67
    Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích thống kê xu hướng biến động của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Thời kỳ 1995-2002 và dự đoán kiến nghị cho thời kỳ 2003-2004. 67
    I. Thực trạng phát trển Du lịch ở nước ta trước đây và trong thời kỳ đổi mới mở cửa. 67
    1.Du lịch nước ta trong những năm trước đây. 67
    2.Du lịch nước ta trong thời kỳ đổi mới mở cửa. 68
    3.Những thành tựu và tồn tại trong hoạt động du lịch những năm qua. 69
    II. Các chỉ tiêu về khách du lịch dùng để phân tích. 73
    1.Chọn chỉ tiêu phân tích 74
    2. Xây dựng các chỉ tiêu. 74
    iii. Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích thống kê biến động của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam thời kỳ 1995-2002. 76
    1.Phân tích chỉ tiêu thống kê số lượng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam các tháng thời kỳ 1995-2002. 76
    2. Phân tích thống kê cơ cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1995-2002. 91
    IV. Kiến nghị và giải pháp thu hót khách trong tương lai. 104
    1.Về mặt tổ chức thống kê nghiên cứu thị trường du lịch. 104
    2.Chiến lược và biện pháp thu hót khách du lịch quốc tế trong tương lai. 105
    Kết luận 108
    Mục lục 109
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...