Luận Văn Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích năng suất lúa tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2000 – 2009 và

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU


    Với nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, Việt Nam cần có một bộ máy quản lý vĩ mô có đủ khả năng ra mọi quyết định phù hợp với thời cuộc, khi hiệu quả sản xuất kinh doanh trở thành yếu tố sống. Trước hết cần yêu cầu cấp thiết về thông tin quản lý, ngành Thống kê đã xác định nhiệm vụ trọng tâm của mình là giúp chính phủ thu thập, xử lý, phân tích thông tin kinh tế xã hội. Một trong những thông tin quan trọng đó là thu thập, xử lý, phân tích về cơ cấu giống gieo trồng, sản lượng, năng suất cũng như diện tích canh tác cây lương thực mà đặc biệt là lúa gạo. Bởi đây là mặc hàng nông sản hết sức quan trọng đảm bảo an ninh lương thực trong nước và đó cũng là mặc hàng xuất khẩu quan trọng của nền kinh tế. Để giúp mọi người có cái nhìn sâu sắc hơn về vấn đề này, nhóm phân tích xin có nghiên cứu về năng suất lúa qua đề tài: “Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích năng suất lúa tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2000 – 2009 và dự đoán đến năm 2012”. Với các phần gồm:

    Chương 1. Phương pháp luận

    Chương 2. Đánh giá năng suất lúa tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2000 – 2009

    Chương 3. Dự đoán năng suất lúa giai đoạn 2010 – 2012

    Để nghiên cứu đề tài này, nhóm phân tích đã kết hợp kiến thức đã được lĩnh hội trong quá trình học tập và nghiên cứu tại nhà trường với sự hướng dẫn tận tình của Giảng viên Trần Minh Tâm. Đồng thời có tham khảo các tài liệu tin cậy có liên quan đến lĩnh vực này.

    Trong điều kiện kiến thức và thời hạn còn hạn chế nhóm phân tích chỉ có thể phân tích năng suất lúa của tỉnh Trà Vinh thông qua phương pháp dãy số thời gian. Vì vậy sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và nhận xét không đầy đủ. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các bạn và đặc biệt là thầy cô thuộc bộ môn Lý thuyết thống kê.



    MỤC LỤC


    Trang

    CHƯƠNG 1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1

    1.1 Những vấn đề chung về dãy số thời gian 1

    1.1.1 Khái niệm dãy số thời gian 1

    1.1.2 Yêu cầu vận dụng 1

    1.1.3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu dãy số thời gian 1

    1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến dãy số thời gian 2

    1.2 Các chỉ tiêu cơ bản dùng để phân tích biến động dãy số thời gian 2

    1.2.1 Mức độ bình quân theo thời gian 2

    1.2.2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối 3

    1.2.3 Tốc độ phát triển 4

    1.2.4 Tốc độ tăng (giảm) 5

    1.2.5 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) 5

    1.3 Phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng 6

    1.3.1 Mở rộng khoảng cách thời gian 6

    1.3.2 Phương pháp dãy số bình quân trượt 6

    1.3.3 Phương pháp hồi quy 7

    1.3.4 Phương pháp chọn dạng hàm 7

    1.3.5 Biến động thời vụ 12

    1.3.6 Phương pháp phân tích các thành phần của dãy số thời gian 13

    1.4 Dự đoán thống kê 16

    1.4.1 Khái niệm về dự đoán thống kê 16

    1.4.2 Một số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn trên cơ sở dãy số thời gian 17

    CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT LÚA TỈNH TRÀ VINH GIAI ĐOẠN 2000 – 2009 23

    2.1 Đánh giá khái quát năng suất lúa Trà Vinh trong giai đoạn 2000 - 2009 23

    2.1.1 Hệ thống chỉ tiêu thống kê năng suất lúa 23

    2.1.2 Điều tra năng suất lúa 23

    2.1.3 Công thức tính năng suất lúa 23

    2.2 Phân tích sự biến động của năng xuất lúa theo thời gian (2000 - 2009) 25

    2.2.1 Phân tích các chỉ tiêu dãy số thời gian 25

    2.2.2 Biểu diễn xu hướng phát triển năng suất lúa tỉnh Trà Vinh bằng hàm xu hướng 28

    CHƯƠNG 3. DỰ BÁO NĂNG SUẤT 2010 - 2012 38

    3.1 Ngoại suy bằng các mức độ bình quân 38

    3.1.1 Ngoại suy bằng lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân 38

    3.1.2 Ngoại suy bằng tốc độ phát triển bình quân 39

    3.2 Ngoại suy hàm xu thế 39

    3.3 Dự đoán bằng các phương pháp san mũ 41

    3.3.1 Phương pháp san mũ giản đơn 41

    3.3.2 Phương pháp san mũ Holt 42

    3.3.3 Mô hình dạng phi tuyến với xu thế là hàm mũ và không có biến động thời vụ 43

    3.3.4 Mô hình dạng phi tuyến với hàm Damped và không có biến động thời vụ 44

    Kết luận 48


    DANH MỤC BẢNG

    Trang

    Bảng 2.1: Bảng năng suất lúa cả năm phân theo địa phương 24

    Bảng 2.2: Các chỉ tiêu dãy số thời gian 26

    Bảng 2.3: Tóm tắt kết quả các hàm xu hướng 38

    Bảng 3.1: Lượng tăng giảm tuyệt đối 38

    Bảng 3.2: Tốc độ phát triển của năng suất lúa tỉnh Trà Vinh 39

    Bảng 3.3: Kết quả dự đoán của hàm xu thế 40

    Bảng 3.4: Tóm tắt các mô hình dự đoán bằng san bằng mũ 45

    Bảng 3.5: Dự báo năng suất lúa của tỉnh Trà Vinh theo mô hình san mũ Hotl 45

    Bảng 3.6: Mô hình dự báo năng suất lúa tỉnh Trà Vinh 46

























    MỤC LỤC HÌNH

    Trang

    Hình 2.1: Biểu đồ thể hiện năng suất lúa của tỉnh Trà Vinh so với mức bình quân của Đồng bằng sông Cửu Long 25

    Hình 2.2: Năng suất lúa tỉnh Trà Vinh 27

    Hình 3.1: So sánh sự biến động năng suất lúa thực tế với lý thuyết 41

    Hình 3.2: Mô hình dự báo năng suất lúa tỉnh Trà Vinh theo mô hình san mũ Holt 46
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...