Luận Văn Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích lượng khách du lịch đến Lào Cai giai đoạn 2000-2004

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích lượng khách du lịch đến Lào Cai giai đoạn 2000-2004

    Lời nói đầu

    Hiện nay trên thế giới có hàng trăm triệu người đi du lịch, và số người đi du lịch có khuynh hướng ngày càng tăng. Chính v́ lẽ đó, dịch vụ du lịch cũng đă và đang phát triển và hoàn thiện nhằm thoả măn tốt hơn nhu cầu của con người. Nó không chỉ thoả măn khách hàng về các nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, an toàn . mà nó c̣n thỏa măn các nhu cầu cao hơn như các kiến thức về văn hoá, phong tục tập quán, mong muốn được gắn bó hoà ḿnh với tự nhiên
    Hoà cùng với ḍng chảy của thế giới, trong những năm qua, du lịch Việt Nam đă có những phát triển vượt bậc. Lào cai, với những đặc trưng về khí hậu, cảnh quan c̣ng như bản sắc văn hoá dân tộc đă có những phát triển vượt bậc về du lịch trong những năm gần đây với sự tăng lên không ngừng về lượng khách, các cơ sở vật chất cũng như dịch vụ phục vụ du lịch. Đă và đang khẳng định được vị thế trọng yếu của ḿnh đối với sự phát triển kinh tế - xă hội khu vực Tây bắc
    Xuất phát từ mong muốn t́m hiểu quá tŕnh phát triển của du lịch Lào Cai cũng như tiềm năng phát triển trong tương lai, em xin chọn đề tài: “ Vận dụng phương pháp dăy số thời gian phân tích lượng khách du lịch đến Lào Cai giai đoạn 2000-2004”
    Kết cấu đề án bao gồm: Lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và 3 chương
    Chương I/ Những vấn đề chung nghiên cứu thống kê lượng khách du lịch
    Chương II/ Những vấn đề lí luận chung về phương pháp dăy số thời gian
    Chương III/ Ứng dụng phân tích lượng khách du lịch đến Lào Cai giai đoạn 2000-2004
    V́ thời gian , kiến thức c̣ng nh­ khả năng c̣n nhiều hạn chế nên đề án môn học này không tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận được ư kiến đóng góp của thầy cô và các bạn nhằm tạo điều kiện cho em được học hỏi, rút kinh nghiệm. Đồng thời, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến Giảng viên Trần Quang khoa Thống kê đă tận t́nh giúp đỡ, chỉ bảo em trong suốt quá tŕnh làm đề án; cảm ơn các bạn cùng líp, cùng Khoa, các anh chị khoá trên đă góp ư, giúp đỡ em hoàn thành bản đề án này.
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Chương I/ Những vấn đề chung nghiên cứu thống kê lượng khách du lịch

    I/ Những vấn đề chung về du lịch
    1/ Định nghĩa
    - Khái niệm du lịch: ( Được thống nhất tại hội nghị thống kê du lịch quốc tế 28/06/1991) Du lịch là hoạt động của con người đi tới một nơi ngoài môi trường thường xuyên trong một khoảng thời gian Ưt hơn khoảng thời gian đă được các tổ chức du lịch quy định trước. Mục đích của chuyến đi không phải là thực hiện hoạt động kiếm tiền trong phạm vi nơi đến thăm.
    - Ngành du lịch: Du lịch là ngành kinh tế, xă hội , dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ nhu cầu du lịch, giải trí, tham quan, nghỉ dưỡng có hoặc không kết hợp với các hoạt động khám chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học
    - Khách du lịch: Bao gồm khách du lịch trong nước và khách du lịch quốc tế. Trong đó:
    +) Khách du lịch trong nước: Người cư trú trên một đất nước đi du lịch tới một địa phương trong nước đó nhưng ngoài môi trường thường xuyên của họ trong khoảng thời gian t ( 1 ngày đêm < t < 12 tháng). Mục đích của chuyến đi không phải thực hiện hoạt động kiếm tiền trong phạm vi đối tượng tới thăm
    +) Khách du lịch quốc tế: Người du lịch đi tới một đất nước mà không phải là nơi cư trú thường xuyên của họ trong khoảng thời gian t (1 ngày đêm < t < 12 tháng). Mục đích chính của chuyến đi không phải là để kiếm tiền trong phạm vi đất nước mà đồi tượng tới thăm
    2/ Đặc điểm du lịch
    - Ngành kinh tế có định hướng tài nguyên rơ rệt
    - Ngành kinh doanh tổng hợp phục vụ nhu cầu có tính chất đa dạng và cao cấp của khách du lịch nh­: Kinh doanh lữ hành vận chuyển, lưu trú, kinh doanh ăn uống, các hoạt động giải trí
    - Nhu cầu du lịch thường chịu tác động của nhiều yếu tố: Thu nhập, tâm lí, vốn trí thức Trong quá tŕnh thực hiện chuyến đi, khách du lịch luôn có nhu cầu về nhiều loại dịch vụ hàng hoá khác nhau để mang lại sự thoải mái, hài ḷng và họ sẵn sàng chấp nhận mức chi cao hơn những chi phí sinh hoạt thông thường
    - Du lịch là ngành đ̣i hỏi những điều kiện đảm bảo về an ninh, chính trị, trật tự an toàn xă hội
    3/ Thống kê khách du lịch
    - Có rất nhiều phương pháp nghiên cứu thông kê khách du lịch. Tuy nhiên trong phạm vi của đề tài chỉ nghiên cứu sự biến động của lượng khách du lịch qua thời gian.
    II/ Tổng quan về du lịch Việt Nam nói chung và du lịch Lào Cai nói riêng
    1/ Tông quan du lịch Việt Nam
    Du lịch đang trở thành ngành kinh tế ṃi nhọn của Việt Nam. Du lịch Việt Nam đă có những bước chuyển biến mạnh mẽ về cả lượng và chất đặc biệt là từ năm 2001 khi Pháp lệnh du lịch được triển khai trên toàn quốc.
    Trước hết, có thể thấy quy mô ngành du lịch đă phát, triển lớn mạnh không ngừng, trở thành hoạt động phổ biến và sôi động trong toàn xă hội. ở bất cứ đâu cũng thấy sự hiện diện của du lịch. Nhiều khu du lịch giải trí thể thao được đầu tư xây dựng, đáp ứng nhu cầu tham quan nghỉ ngơi, giải trí của nhân dân và du khách quốc tế. Các phương tiện vận chuyển khách từng bước được hiện đại hoá, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng du lịch. Du lịch Việt Nam c̣ng xuất hiện thêm nhiều loại h́nh mới như du lịch mạo hiểm, du lịch sinh thái, đảm bảo tốt hơn nhu cầu đa dạng của khách du lịch.
    Hiện nay du lịch Việt Nam đă có quan hệ với trên 1000 hăng của hơn 60 nước và vùng lănh thổ, tham gia tích cực vào diễn đàn du lịch ASEAN và quốc tế, là thành viên của Tổ chức Du lịch Thế giới, Hiệp hội du lịch Châu á- Thái B́nh Dương. Sự hợp tác của Du lịch Việt Nam ngày càng đa dạng, với nội dung phong phú thiết thực không chỉ thu hót các nhà đầu tư mà c̣n nhận được sự hỗ trợ lớn từ quốc tế. Du lịch Việt Nam tù hào đă góp phần tạo dựng h́nh ảnh Việt Nam ổn định, an ninh, an toàn, thân thiện và hấp dẫn đối với du khách và các nhà đầu tư.
    Du lịch Việt Nam đă đạt được nhiều thành tựu lớn. Cùng với sự phát triển nhanh về quy mô, Ngành liên tục duy tŕ được nhịp độ tăng trưởng cao. Từ năm 2000 đến nay nhịp độ phát triển b́nh quân của ngành luôn đạt xấp xỉ 15%/năm. Lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng. Hiệu quả xă hội do du lịch đem lại ngày càng rơ nét, đă có tác động tích cực đến sự phát triển của các ngành kinh tế khác như hàng không, văn hoá, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, thương mại, thủ công nghiệp góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng tỉ trọng dịch vụ trong tổng thu nhập quốc dân, tạo điều kiện mở rộng xă hội hoá du lịch
    2/ Tổng quan về du lịch Lào Cai
    Nằm ở vùng khí hậu bán nhiệt đới, mát lạnh quanh năm. Cửa khẩu thông thương với Trung Quốc, Cảnh quan thiên nhiên ḱ thó với dăy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan xi Păng hùng vĩ. Truyền thống văn hoá đa dạng, giàu bản sắc dân téc Lào Cai có những lợi thế đặc biệt về du lịch. Từ Lào Cai, khách du lịch có thể đi sang Trung Quốc, đi sâu vào nội địa Việt Nam c̣ng nh­ đi sang các nước ASEAN. Với những lợi thế trên, du lịch Lào Cai trong những năm qua đặc biệt phát triển và tạo nên một thị trường du lịch trẻ giàu tiềm năng, đặc biệt là khu vực Sa Pa, Bắc Hà
    Lào Cai có hơn 80 khách sạn, nhà nghỉ ở thị xă, thị trấn và một số nhà nghỉ ở các bản làng. Hệ thống khách sạn và nhà nghỉ có nhiều quy mô khác nhau. Tuỳ theo sở thích, thời gian và khả năng chi phí, du khách có thể lùa chọn một nơi ở thích hợp. Khách du lịch có thể đến với Lào Cai bằng đường bộ hoặc đường sắt, và đi lại ở Lào Cai với nhiều phương tiện giao thông. Từ năm 2000 đến nay, mỗi năm Lào Cai luôn thu hót được khoảng 400000 khách du lịch, doanh thu từ du lịch mỗi năm khoảng 100 tỉ VND, tạo việc làm cho khoảng 4000 lao động


    Chương II/ Những vấn đề lí luận chung về phương pháp dăy số thời gian

    I/ Khái niệm chung dăy số thời gian
    1/ Khái niệm
    - Dăy số thời gian là một dăy các giá trị của hiện tượng nghiên cứu (dăy các trị số của chỉ tiêu thống kê) được sắp xếp theo thứ tự thời gian
    Dạng tổng quát:

    [TABLE]
    [TR]
    [TD][​IMG]
    [/TD]
    [TD][​IMG], [​IMG], [​IMG] [​IMG], [​IMG]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] [​IMG]
    [/TD]
    [TD][​IMG], [​IMG], [​IMG] [​IMG], [​IMG]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    - [​IMG]: Thời gian: Có thể là ngày, tháng, quư, năm Độ dài giữa hai thời gian liền nhau được gọi là khoảng cách thời gian
    - [​IMG] Chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu bao gồm tên chỉ tiêu và trị số của chỉ tiêu. Các trị số của chỉ tiêu gọi là các mức độ của dăy số thời gian [​IMG] ([​IMG])
    2/ Tác dông
    - Cho phép thống kê nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của hiện tượng qua thời gian, vạch rơ xu hướng và tính qui luật của sự phát triển
    - Dự đoán các mức độ của thời gian trong tương lai
    3/ Phân loại dăy số thời gian
    · Căn cứ vào đặc điểm về mặt thời gian của dăy số, ta có thể chia ra 2 loại dăy số
    - Dăy số thời ḱ : Biểu hiện quy mô khối lượng của hiện tượng trong những khoảng thời gian nhất định
    - Dăy số thời điểm: Phản ánh mặt lượng của hiện tượng tại những thời điểm nhất định, thường dùng với những hiện tượng thường xuyên biến động
    · Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu hay vào các mức độ khác nhau
    - Dăy số tuyệt đối: Là dăy số mà các chỉ tiêu ở đó trị số là số tuyệt đối
    - Dăy số tương đối: Là dăy số mà các chỉ tiêu có mức độ là sô tương đối
    - Dăy số b́nh quân: Là dăy số mà các chỉ tiêu tiêu có mức độ là số b́nh quân
    4/ Các thành phần của dăy số thời gian
    · Xu hướng (T): Thể hiện chiều hướng biến động tăng ( giảm) của hiện tượng nghiên cứu trong một thời gian dài. Nguyên nhân của những biến động có thể là do lạm phát, gia tăng dân số, thay đổi thu nhập cá nhân
    · Thời vô ( S) : Biểu hiện qua sự tăng ( giảm) mức độ của hiện tượng ở một số thời điểm ( tháng hay quư) nào đó được lặp đi lặp lại qua nhiều năm. Biến động thời vụ thường do các nguyên nhân như điều kiện thời tiết, khí hậu, tập quán xă hội, tín ngưỡng
     
Đang tải...