Tiểu Luận Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1996-2

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1996-2006
    LỜI MỞ ĐẦU


    Sau hơn hai mươi năm đổi mới, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế- xã hội. Trong những năm gần đây tăng trưởng kinh tế của đất nước được xếp vào một trong những nước có tốc độ tăng lớn nhất Đông Á. Đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện. Việt Nam từ một nước nông nghiệp kém phát triển, đang từng bước xây dựng một nền kinh tế công nghiệp theo hướng hiện đại. Để đạt được những thành quả đó, một mặt do Nhà nước đã có những chính sách kinh tế đúng đắn, mặt khác phải không ngừng phân tích, đánh giá kết quả đạt được từ đó rút ra bài học kinh nghiệm và có điều chỉnh đúng đắn. Với ý nghĩa đó, vai trò của thông tin thống kê ngày càng trở nên quan trọng, nhất là trong xu thế hội nhập và thị trường toàn cầu. Việc áp dụng các phương pháp thống kê vào phân tích tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ cho ta cái nhìn sâu sắc hơn, sát thực hơn về những gì đã đạt được và xu hướng phát triển trong tương lai. Do đó, em đã chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1996-2006”.


    Với sự hiểu biết nhất định về lý thuyết cũng như thực tế nên đề án của em không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để đề án được hoàn thành tốt nhất.
    Em xin chân thành cảm ơn Thầy Phạm Ngọc Kiểm đã giúp đỡ em hoàn thành đề án!


    MỤC LỤC


    LỜI MỞ ĐẦU 1
    PHÂN I: LÝ THUYẾT VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN 2
    I. Khái niệm về dãy số thời gian 2
    II. Phương pháp dãy số thời gian 3
    1. Phân tích đăc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian 3
    1.1 Yêu cầu cơ bản 3
    1.2 Các chỉ tiêu thường được sử dụng để phân tích 3
    2. Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng 8
    3. Dự đoán dãy số thời gian 12
    3.1. Dự đoán dựa vào lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân ( ) 12
    3.2. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân ( ) 12
    3.3. Dự đoán dựa vào hàm xu thế 12


    PHẦN 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN VÀO PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ 1996-2006 14
    I.Ý nghĩa 14
    II.Phân tích tăng trưởng 15
    1.Tăng trưởng về lượng 15
    1.1 Biến động về qui mô 15
    1.2.Xu thế biến động và dự đoán 18
    2. Chất lượng tăng trưởng 21
    2.1.Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu 21
    2.2.Hiệu quả đầu tư 26
    PHẦN 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 28


    K ÊT LUẬN 29
     
Đang tải...