Tài liệu Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích sự biến động của kim ngạch xuất khẩu dệt may thời

Thảo luận trong 'Kinh Tế Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích sự biến động của kim ngạch xuất khẩu dệt may thời ki 1996

    Lời mở đầu

    Trong sự phát triển kinh tế hiện nay, xu thế hội nhập và toàn cầu hoá ngày càng phát triển và lan rộng. Sù thông thương dao dịch giữa các nước ngày càng mở rộng. Điều đó tạo cơ hội cho phát triển kinh tế,nhưng đồng thời củng tạo ra nhiều kho khăn cho các nước đang phát triển. Muốn phát triển kinh tế, phải mở rông giao lưu, buôn bán với nước ngoài, nắm bắt nhửng cơ hội ,phát huy lợi thế ,t́m ra hướng đi phù hợp và hạn chế được nhửng khó khăn do bối cảnh kinh tƠ thế giới tạo ra.Việt nam là một nước nghèo ,với điểm xuất phát thấp, đi lên từ một nền kinh tế lạc hậu,chủ yếu là nông nghiệp (hơn 70%lao động thuộc nông nghiệp). Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường ,nước ta đả đạt được nhiều thành tựu,đưa nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng,nâng cao đ̣i sống nhân dân ,và thoát khỏi thế cấm vận bao vây ,mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới đă góp phần không nhỏ trong sự phát triển nền kinh tế ,đặc biệt là xuất khẩu. Xuất khẩu góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển thu hót được nhửng máy móc thiết bị ,dây chuyền sản xuất hiện đại ,công nghệ thông .Ngoài ra xuất khẩu c̣n tăng thu ngân sách nhà nước,đáp ứng nhu cầu phát triển cơ sơ hạ tầng đồng thời tạo ra việc làm cho người lao động .
    Hàng dệt may là mét trong nhửng mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam. Thị trường xuất khẩu hàng dệt may ngày càng được mở rộng ở các thị trường như :EU, Mĩ, Nhật và nhiều nước khác trên thế giới. Với nhửng thuận lợi sẵn có ngành dệt may xuất khẩu ngay càng phát triển, kim ngạch xuất khẩu ngày càng cao và chiếm một tỉ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu của cả nưóc .
    Trước những đóng góp của ngành dệt may đối với nền kinh tế quốc dân nên em chọn đề tài: Vận dụng phương pháp dăy số thời gian để phân tích sự biến động của kim ngạch xuất khẩu dệt may thời ki 1996_2003 và dự báo năm 2004.
    Đề án này đuơc hoàn thành dưới sự hướng dẩn của cô giáo Trần phương Lan. Em xin chân thành cảm ơn cô.Tuy vậy do tŕnh độ của em c̣n nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót,mong thầy cô và các bạn thông cảm.
    Sinh viên thực hiện
    Phạm Minh Hạnh








    CHƯƠNG i
    MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DĂY SỐ THỜI GIAN
    I. KHÁI NIỆM VỀ DĂY SỐ THỜI GIAN.
    1.1 Khái niệm.
    Vật chất luôn luôn vận động không ngừng theo thời gian. Để nghiên cứu biến động của kinh tế xă hội, người ta thường sử dụng dăy số thời gian. VËt chÊt lu«n lu«n vËn ®éng kh«ng ngơng theo thêi gian. §Ó nghiªn cøu biƠn ®éng cña kinh tƠ x· héi, ng­êi ta th­êng sö dông d·y sè thêi gian.
    Dăy số thời gian là dăy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xềp theo thứ tự thời gian. Dăy số thời gian cho phép thống kê học nghiên cứu đặc điểm biến động của hiện tượng theo thời gian vạch rơ xu hướng và tính quy luật của sự biến động, đồng thời dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai. D·y sè thêi gian lµ d·y c¸c tr̃ sè cña chØ tiªu thèng kª ®­îc s¾p x̉p theo thø tù thêi gian. D·y sè thêi gian cho phĐp thèng kª häc nghiªn cøu ®Æc ®iÓm biƠn ®éng cña hiÖn t­îng theo thêi gian v¹ch râ xu h­íng vµ tƯnh quy luËt cña sù biƠn ®éng, ®ång thêi dù ®o¸n c¸c møc ®é cña hiÖn t­îng trong t­¬ng lai.
    1.1 1 Kết cấu.
    Dăy số th́ gian gồm hai thành phần: thời gian và chỉ tiêu của hiện tượng được nghiên cứu. D·y sè th× gian gåm hai thµnh phÇn: thêi gian vµ chØ tiªu cña hiÖn t­îng ®­îc nghiªn cøu.
    +Thờt gian có thể đo bằng ngày, tháng, năm, tuỳ theo mục đích nghiên cứu. Đơn vị thời gian phải đồng nhất trong dăy số thời gian. Độ dài thời gian giữa hai thời gian liền nhau được gọi là khoảng cách thời gian.
    + Chỉ tiêu về hiện tượng được nghiên cứu là chỉ tiêu được xây dùng cho dăy số thời gian. Các trị số của chỉ tiêu được gọi là các mức độ của dăy số thời gian. Các trị số này có thể là tuyệt đối , tương đối hay b́nh quân.
    1.1.2 Phân loại.
    Có một số cách phân loại dăy số thời gian theo các mục đích nghiên cứu khác nhau.Thông thường, người ta căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tượng theo thời gian để phân loại. Theo cách này, dăy số thời gian được chia thành hai loại: dăy số thời điẻm và dăy số thời ḱ.
    Dăy số thời điểm biểu hiện quy mô của hiện tượng nghiên cứu tại những thời điểm nhất định. Do vậy, mức độ của hiện tượng ở thời điểm sau có thể bao gồm toàn bộ hay một bộ phận mức độ của hiện tượng ở thời điểm trước đó.
    Dăy số thời ḱ biểu hiện quy mô (khối lượng) của hiện tượng trong từng thời gian nhất định. Do đó, chúng ta có thể cộng các mức độ liền nhau để được một mức độ lớn hơn trong một khoảng thời gian dài hơn. Lúc này, số lượng các số trong dăy số giảm xuống và khoảng cách thời gian lớn hơn. D·y sè thêi k× biÓu hiÖn quy m« (khèi l­îng) cña hiÖn t­îng trong tơng thêi gian nhÊt ®̃nh. Do ®ă, chóng ta că thÓ céng c¸c møc ®é lỉn nhau ®Ó ®­îc mét møc ®é lín h¬n trong mét kho¶ng thêi gian dµi h¬n. Lóc nµy, sè l­îng c¸c sè trong d·y sè gi¶m xuèng vµ kho¶ng c¸ch thêi gian lín h¬n.
    1.1.3.Tác dông.
    Dăy số thời gian có hai tác dụng chính sau:
    +Thứ nhất, cho phép thống kê học nghiên cứu các đặc điểm và xu hướng biến động của hiện tượng theo thời gian. Từ đó, chúng ta có thể đề ra định hướng hoặc các biện pháp xử lí thích hợp.
    +Thứ hai, cho phép dự đoán các mức độ của hiện tượng nghiên cứu có khả năng xảy ra trong tương lai.
    Chóng ta sẽ nghiên cứu cụ thể hai tác dụng này trong các phần tiếp theo.
    1.1.4 Điều kiện vận dụng.
    Để có thể vận dụng dăy số thời gian một cách hiệu quả th́ dăy số thời gian phải đảm bảo t́nh chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dăy thời gian.
    Cụ thể là:
    + Phải thống nhất được nội dung và phương pháp tính
    + Phải thống nhất được phạm vi tổng thể nghiên cứu.
    + Các khoảng thời gian trong dăy số thời gian nên bằng nhau nhất là trong dăy số thời ḱ.
    Tuy nhiên, trên thực tế nhiều khi các điều kiện trên bị vi phạm do các nguyên nhân khác nhau.V́ vậy, khi vận dụng đ̣i hỏi phải có sự điều chỉnh thích hợp để tiến hành phân tích đạt hiệu quả cao.
    1.1.5 Yêu cầu: Yêu cầu cơ bản khi xây dựng một dăy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dăy số. Muốn vậy th́ nội dung và phương pháp tính toán chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất, phạm vi hiên tượng nghiên cứu trước sau phải nhất trí, các khoảng cách thời gian trong dăy số nên bằng nhau.
    1.2. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DĂY SỐ THỜI GIAN.
    Để phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng theo thời gian người ta thường sử dụng 5 chỉ tiêu chính sau đây:
    1.2.1.Mức độ b́nh quân theo thời gian.
    Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại diện cho tất cả các mức độ tuyệt đối trong dăy số thời gian.Việc tính chỉ tiêu này phải phụ thuộc vào dăy số thời gian đó là dăy số thời điểm hay dăy số thời ḱ.
    1.2.1.1.Đối với dăy số thời ḱ: mức độ b́nh quân theo thời gian được tính theo công thưc sau:
    [​IMG] (1).
    Trong đó:
    y[SUB]i[/SUB](i=1,n). Các mức độ của dăy số thời ḱ.
    n: Số lượng các mức độ trong dăy sè.
    1.2.1.2.Đối với dăy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau: chóng ta áp dụng công thức:
    [​IMG] (2).
    Trong đó:
    y[SUB]i[/SUB](i=1,n).Các mức độ của dăy số thời đIểm có khoảng cách thời gian bằng nhau.
    1.2.1.3.Đối với dăy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau: chóng ta áp dụng công thức:
    [​IMG] (3).
    Trong đó:
    y[SUB]i[/SUB](i=1,n).Các mức độ của dăy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau.
    t[SUB]i[/SUB](i=1,n):Độ dài thời gian có mức độ: y[SUB]i[/SUB].
    1.2.2.Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
    Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về trị số tuyệt đối của chỉ tiêu trong dăy số giữa hai thời gian nghiên cứu. Nếu mức độ của hiện tượng tăng th́ trị số của chỉ tiêu mang dấu (+) và ngược lại mang dấu (-). ChØ tiªu nµy ph¶n ¸nh sù thay ®æi v̉ tr̃ sè tuyÖt ®èi cña chØ tiªu trong d·y sè giưa hai thêi gian nghiªn cøu. NƠu møc ®é cña hiÖn t­îng t¨ng th× tr̃ sè cña chØ tiªu mang dÊu (+) vµ ng­îc l¹i mang dÊu (-).
    Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, chùng ta có các lượng tăng (giảm ) tuyệt đối liên hoàn, định gốc hay b́nh quân. Tuú theo môc ®Ưch nghiªn cøu, chïng ta că c¸c l­îng t¨ng (gi¶m ) tuyÖt ®èi liªn hoµn, ®̃nh gèc hay b×nh qu©n.
    1.2.2.1.Lượng tăng (giảm ) tuyệt đối liên hoàn: phản ánh mức chênh lệch tuyệt đối giữa mức độ nghiên cứu (y[SUB]i [/SUB])mức độ ḱ liền trước đó (y[SUB]i-1[/SUB])
    Công thức : d[SUB]i[/SUB]=y[SUB]i[/SUB]-y[SUB]i-1[/SUB] (i=2,n) (4).
    Trong đó: d[SUB]i[/SUB] :Lượng tăng (giảm ) tuyệt đối liên hoàn
    n:Số lượng các mức độ trong dăy thời gian.
    1.2.2.2.Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc: Là mức độ chênh lệch tuyệt đối giữa mức độ ḱ nghiên cứu y[SUB]i[/SUB]và mức độ của một ḱ được chọn làm gốc, thông thường mức độ của ḱ gốc là mức độ đầu tiên trong dăy số (y[SUB]1[/SUB]). Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng (giảm) tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài .
    Gọi [​IMG]là lượng tăng(giảm) tuyệt đối định gốc, ta có:
    [​IMG] (i=2,n). (5).
    Giữa tăng giảm tuyệt đối liên hoàn và tăng giảm tuyệt đối định gốc có mối liên hệ được xác định theo công thức:
    [​IMG]d[SUB]i [/SUB](i=2,n). (6).
    Công thức này cho thấy lượng tăng(giảm) tuyệt đối định gốc bằng tổng đại số lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn.
    Công thức tổng quát:
    [​IMG] (7).
    1.2.2.3.Lượng tăng (giảm) tuyệt đối b́nh quân là mức b́nh quân cộng của các mức tăng (giảm ) tuyệt đối liên hoàn.
    Nếu kí hiệu[​IMG]là lượng tăng (giảm)tuyệt đối b́nh quân, ta có công thức: [​IMG] (8).
    Lượng tăng (giảm) tuyệt đối b́nh quân không có ư nghĩa khi các mức độ của dăy số không có cùng xu hướng(cùng tăng hoặc cùng giảm) v́ hai xu hướng trái ngược nhau sẽ triệt tiêu lẫn nhau làm sai lệch bản chất của hiện tựơng L­îng t¨ng (gi¶m) tuyÖt ®èi b×nh qu©n kh«ng că ư nghÜa khi c¸c møc ®é cña d·y sè kh«ng că cïng xu h­íng(cïng t¨ng hoÆc cïng gi¶m) v× hai xu h­íng tr¸i ng­îc nhau sÏ triÖt tiªu lÉn nhau lµm sai lÖch b¶n chÊt cña hiÖn tù¬ng
    1.2.3.Tốcđộ pháp triển.
    Tốc độ pháp triển là tương đối phản ánh tốc độ và xu hướng phát triển của hiện tượng theo thời gian. Tèc ®é ph¸p triÓn lµ t­¬ng ®èi ph¶n ¸nh tèc ®é vµ xu h­íng ph¸t triÓn cña hiÖn t­îng theo thêi gian.
    Có các tốc độ phát triển sau:
    1.2.3.1.Tốc độ pháp triển liên hoàn( t[SUB]i[/SUB]) phản ánh sự phát triển của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau.
    t[SUB]i[/SUB]=[​IMG] (i=2,n) (9)
    t[SUB]i [/SUB]có thể được tính theo lần hay phần trăm(%).
    1.2.3.2.Tốc độ phát triển định gốc(T[SUB]i [/SUB]phản ánh sự phát triển của hiện tượng trong những khoảng thời gian dài. Chỉ tiêu này được xác định bằng cách lấy mức độ của ḱ nghiên cứu ( y[SUB]i [/SUB])chia cho mức độ của một ḱ được chon làm gốc, thường là mức độ đầu tiên trong dăy sè ( y[SUB]i [/SUB]).
     
Đang tải...