Luận Văn Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả hoạt động của Ngân hàng đầu tư và phát triển

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [SUP]ĐỀ TÀI: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả hoạt động của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

    [/SUP]Lời mở đầu
    Bất cứ 1 doanh nghiệp nào khi bước vào hoạt động kinh doanh đều v́ mục tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận không chỉ là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp mà nó c̣n phản ánh khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó. Ngân hàng cũng là doanh nghiệp - doanh nghiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nên lợi nhuận cũng được đặt lên hàng đầu. Trong kinh doanh Ngân hàng, lợi nhuận và rủi ro là 2 yếu tố song hành với nhau, lĩnh vực nào mang nhiều lợi nhuận tất yếu chứa đựng nhiều rủi ro. Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ đă tạo điều kiện cho các Ngân hàng có thể mở rộng, đa dạng hoá các nghiệp vụ Ngân hàng, cùng với đó là sự ra đời của nhiều loại h́nh tổ chức tín dụng đă tạo nên sự cạnh tranh gay gắt, trong điều kiện cạnh tranh lăi suất thường xuyên thay đổi do quan hệ cung cầu và chính sách tiền tệ của NHTW đă tạo nên áp lực đối với Ngân hàng v́ điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận thu được của Ngân hàng. Ngoài ra hoạt động kinh doanh Ngân hàng có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế xă hội. Mỗi sự biến động lớn nhỏ của đời sống kinh tế xă hội đều có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng, có thể làm giảm kết quả kinh doanh thậm chi có thể thua lỗ dẫn đến phá sản. Bài toán lợi nhuận trở nên khó khăn hơn, làm sao dể tăng thu nhập, tăng sức cạnh tranh, giảm chi phí, giảm rủi ro, tối đa hoá lợi nhuận để nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng là vấn đề quan trọng mà các Ngân hàng luôn phải quan tâm. Việc xem xét và phân tích hiệu quả kinh doanh cho phép các nhà quản trị có cái nh́n khách quan hơn về hiệu quả hoạt động t́m ra nguyên nhân để đưa ra các biện pháp thích hợp trên cả 2 phương diện tăng kết quả giảm chi phí và nâng cao hiệu quả. V́ l‎y do trên, em chọn đề tài: "Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả hoạt động của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam".
    Đề án gồm 2 chương:
    Chương I: Lư‎ luận chung về hiệu quả và các phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.
    Chương II: Vận dụng các phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.
    Chương ILư luận chung về hiệu quả và các phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

    I. Hiệu quả kinh tế xă hội1. Bản chất và tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế nền sản xuất xă hội1.1. Bản chất hiệu quả kinh tế nền sản xuất xă hộiKhi đề cập đến vấn đề hiệu quả, có thể đứng trên các quan điểm khác nhau.
    * Quan điểm 1: Hiệu quả kinh tế là biểu hiện của kết quả sản xuất thông qua các chỉ tiêu:
    - Số lượng sản phẩm sản xuất (q)
    - Tổng giá trị sản xuất (GO)
    - Giá trị tăng thêm (VA), tổng sản phẩm trong nước (GDP)
    - Lợi nhuận (LN)
    * Quan điểm 2: Hiệu quả kinh tế là một đại lượng so sánh giữa kết quả kinh tế đạt được so với chi phí đă bỏ ra để đạt được kết quả đó. Nói cách khác hiệu quả kinh tế là đại lượng so sánh giữa kết quả đầu ra và chi phí đầu vào.
    Có hai dạng:
    + Dạng so sánh tương đối (dạng phân số):
    HQKT = ≥ 1
    Chỉ tiêu này cho biết: cứ mỗi đơn vị chi phí thu được b́nh quân bao nhiêu đơn vị kết quả. Trị số này càng lớn càng tốt.
    HQKT = ≤ 1
    Chỉ tiêu này cho biết: để tạo ra được một đơn vị kết quả cần chi b́nh quân bao nhiêu đơn vị chi phí. Trị số này càng nhỏ càng tốt.
    + Dạng so sánh tuyệt đối (dạng hiệu số)
    HQKT = KQ đầu ra – CP đầu vào ≥ 0
    * Quan điểm 3: Hiệu quả kinh tế là 1 quan hệ tỉ lệ giữa phần tăng thêm của kết quả với phần tăng thêm của chi phí.
    HQKT = ​​​HQKT = ​​​=> Vậy: Hiệu quả kinh tế của nền sản xuất xă hội là 1 phạm trù kinh tế tổng hợp biểu hiện quan hệ so sánh (quan hệ tỉ lệ) giữa kết quả kinh tế mà nền sản xuất xă hội đạt được so với chi phí hoặc nguồn lực đă bỏ ra để đạt được hiệu quả kinh tế đó.
    1.2. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tếTiêu chuẩn là tiêu thức (tính chất) đặc biệt để đánh giá 1 tiêu thức khác phù hợp với những điều kiện nhất định. Ta có thể phân ra thành 4 quan điểm để đánh giá hiệu quả kinh tế:
    * Quan điểm 1:Tăng kết quả sản xuất (tăng sản lượng, tăng giá trị tăng thêm, tăng tổng giá trị sản xuất, tăng tổng sản phẩm trong nước và tăng lợi nhuận)
    * Quan điểm 2: Tăng năng suất lao động bao gồm:
    + Năng suất lao động sống (là năng suất lao động tính theo GO)
    W[SUB]s[/SUB] = [​IMG]​​​+ Năng suất lao động xă hội (là năng suất lao động tính theo VA, GDP)
    W[SUB]XH [/SUB] = [​IMG]​​​+ Năng suất lao động vật hoá: tiết kiệm chi phí trung gian (IC) bằng cách: Giảm IC trong GO làm tăng NSLĐ vật hoá
    Tăng IC trong GO làm giảm NSLĐ vật hoá
    * Quan điểm 3: Mức hiệu quả tối đa có thể đạt được trong những điều kiện cụ thể
    * Quan điểm 4: Đạt được quan hệ tỉ lệ tối ưu giữa hiệu quả kinh tế đạt được so với chi phí hoặc nguồn lực đă bỏ ra để đạt được hiệu quả đó. Theo cách hiểu này, tiêu chuẩn HQKT có các biểu hiện cụ thể:
    - Theo quan điểm xă hội: là tăng GO và tăng GDP
    - Theo quan điểm ngành: là tăng VA và tăng GDP
    - Theo quan điểm doanh nghiêp:
    + Có xét đến lợi Ưch của xă hội: tăng VA
    + Không xét đến lợi Ưch của xă hội: tăng LN
    2. Hệ thống chỉ tiêu đo lường, đánh giá hiệu quả kinh tế – xă hội trong ngân hàng2.1. Các chỉ tiêu phản ánh HQKT chi phí thường xuyên2.1.1. Khái niệm chi phí thường xuyên:
    Là tất cả chi phí về lao động sống hoặc lao động vật hoá , chi phí sản xuất vật chất và chi phí trả cho các dịch vụ sản xuất chuyển dịch vào giá trị sản phẩm được tạo ra và được tính vào chi phí sản xuất
    Chi phí thường xuyên bao gồm:
    + Chi phí về lao động sống (V)
    + Chi phí về lao động vật hoá (quá khứ) (C)
    2.1.2 Lựa chọn chỉ tiêu kết quả để đánh giá HQKT của chi phí thường xuyên
    * Nếu đánh giá HQKT của toàn bộ chi phí thường xuyên theo:
    + Quan điểm doanh nghiệp: chọn LN
    + Quan điểm xă hội: chọn GO
    * Nếu đánh giá HQKT của chi phí lao động sống theo:
    + Quan điểm doanh nghiệp: chọn LN
    + Quan điểm xă hội: chọn VA, GDP
    * Nếu đánh giá HQKT của chi phí lao động vật hoá theo:
    + Quan điểm doanh nghiệp: chọn LN
    + Quan điểm xă hội: chọn GO
    2.1.3. Các chỉ tiêu phản ánh HQKT của chi phí thường xuyên trong ngân hàng
    2.1.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh HQKT bộ phận của chi phí thường xuyên:
    * Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động vật hoá:
    + Hiệu suất chi phí trung gian =
    Ngoài ra có thể tính chỉ tiêu hiệu quả chi phí trung gian theo dạng nghịch:
    + Chi phí trung gian b́nh quân =
    một đơn vị kết quả
    * Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động sống:
    + Năng suất lao động =
    chỉ tiêu này phản ánh b́nh quân trong một đơn vị thời gian, tạo ra được bao nhiêu đơn vị kết quả
    + Thời gian lao động hao phí =
    b́nh quân một đơn vị kết quả
    Chỉ tiêu kết quả có thể là lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế, GO,VA.
    + Hiệu suất chi phí tiền lương =
    + Chi phí tiền lương b́nh quân =
    một đơn vị kết quả
    2.1.3.2. HQKT chung của chi phí thường xuyên
    * Chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối: gồm những chỉ tiêu như lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế và giá trị tăng thêm.
    * Chỉ tiêu hiệu quả tương đối:
    + Hiệu suất tổng chi phí =
    Chỉ tiêu này phản ánh b́nh quân một đơn vị chi phí, ngân hàng thu được bao nhiêu đơn vị kết quả.
    + Chi phí b́nh quân một đơn vị kết quả =
    2.2. Các chỉ tiêu phản ánh HQKT của nguồn lực2.2.1. Khái niệm nguồn lực:
    Là lực lượng sản xuất được sử dụng trong quá tŕnh sản xuất
    Nguồn lực bao gồm:
    + Nguồn nhân lực: là lao động (T)
    + Nguồn vật lực: là tài sản (G)
    + Nguồn tài lực: là vốn (V)
    2.2.2. Lựa chọn chỉ tiêu kết quả để đánh giá HQKT của nguồn lực
    * Nếu đánh giá HQKT của nguồn lực và từng bộ phận của nguồn lực (T, G, V) theo:
    + Quan điểm doanh nghiệp: chọn LN
    + Quan điểm xă hội: chọn VA, GDP
    2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá HQKT của nguồn lực trong ngân hàng
    2.2.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh HQKT bộ phận của nguồn lực
    * Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản
    + Hiệu suất tổng tài sản =
    Chỉ tiêu kết quả có thể là lợi nhuận sau thuế,VA, GO, Nếu tính theo lợi nhuận sau thuế ta có chỉ tiêu
    + Hiệu suất tổng tài sản theo =
    lợi nhuận sau thuế
    * Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn tự có
    + Hiệu suất vốn tự có =
    + Hiệu suất tổng tài sản theo tổng thu nhập
    + Tỷ lệ sinh lời hoạt động
    * Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn huy động
    + Hiệu suất vốn huy động =
    + Hiệu suất vốn huy động =
    theo lợi nhuận sau thuế
    * Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định
    + Hiệu suất tài sản cố định =
    * Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động
    + Năng suất lao động =
    2.2.3.2. Các chỉ tiêu HQKT chung của nguồn lực
    Hiệu suất nguồn lực =
    2.3. Các chỉ tiêu phản ánh HQKT tổng hợp chi phí nguồn lựcTa có thể sử dụng 2 cách:
    * Đưa về đơn vị tiền tệ: HQKT =
    * Đưa về đơn vị lao động: HQKT = [​IMG][​IMG]
    II. Một số phương pháp thống kê cơ bản dùng để phân tích hiệu quả hoạt động của ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam1. Chỉ sè1.1. Khái niệm:Chỉ sè trong thống kê là chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức độ nào đó của hiện tượng kinh tƠ theo không gian và thời gian.
    Trong thực tế đối tượng nghiên cứu của chỉ số là hiện tượng phức tạp bao gồm nhiều đơn vị, nhiều phần tử có tính chất khác nhau.
    a. Đặc điểm của phương pháp chỉ số
    Phải chuyển các đơn vị hoặc phần tử có tính chất khác nhau thành dạng giống nhau để có thể so sánh được
    Khi có nhiều nhân tố cùng tham gia vào tính chỉ số , phải giả định có 1 nhân tố thay đổi c̣n các nhân tố khác không đổi. Việc giả định này để loại trừ khả năng ảnh hưởng của nhân tố không nghiên cứu đối với kết quả so sánh.
    b. Tác dụng của phương pháp chỉ số
    Dùng chỉ số để nghiên cứu sự biến động của hiện tượng qua thời gian được gọi là chỉ số phát triển.
    Dùng chỉ số để nghiên cứu sự biến động của hiện tượng qua không gian được gọi là chỉ số không gian.
    Dùng chỉ số để nêu lên nhiệm vụ kế hoạch hoặc t́nh h́nh thực hiện kế hoạch gọi là chỉ số kế hoạch.
    Dùng chỉ số để phân tích ảnh hưởng biến động của các nhân tố đối với sự biến động của toàn bộ hiện tượng.
    c. Phân loại
    Trong nghiên cứu chỉ số người ta căn cứ vào nội dung, phạm vi tính toán và tính chất của chỉ tiêu để phân chia thành các loại chỉ số cơ bản sau:
    *Theo nội dung chỉ số bao gồm:
    Chỉ số phát triển
    Chỉ số không gian
    Chỉ số kế hoạch
    * Theo phạm vi tính toán chỉ số bao gồm:
    Chỉ số đơn
    Chỉ số tổng hợp
    * Theo tính chất chỉ số bao gồm:
    Chỉ số chỉ tiêu chất lượng
    Chỉ số chỉ tiêu khối lượng
    1.2. Các loại chỉ số chủ yếu1.2.1. Chỉ số phát triển
    a. Chỉ số đơn
    Chỉ số đơn là tỉ lệ giữa trị số của hiện tượng kỳ nghiên cứu với kỳ gốc nào đó.
    * Chỉ số đơn giá cả:
     
Đang tải...