Luận Văn Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích doanh thu và lợi nhuận của Công ty xây dựng Sông Đ

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích doanh thu và lợi nhuận của Công ty xây dựng Sông Đà 12 giai đoạn 1996 - 2000 và dự đoán 2005 - 2009

    LỜI NÓI ĐẦU
    Hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động kinh tế phức tạp và mang tính đặc thù. Nó có liên quan và tác động đến nhiều ngành nghề kinh tế kỹ thuật. Đồng thời nó cũng chịu sự tác động và ảnh hưởng của nhiều ngành, nhiều yếu tố thuộc môi trường kinh doanh. Nh́n chung, mét doanh nghiệp dù thuộc loại h́nh nào, dù lớn hay nhỏ, dù kinh doanh loại mặt hàng nào đi nữa th́ đều đ̣i hỏi phải có lăi th́ mới có thể tồn tại được. Nhất là từ khi chuyển đổi cơ chế quản lư kinh tế, từ cơ chế quản lư kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường đă tạo ra cho các doanh nghiệp cơ hội mới, cùng rất nhiều thử thách, từ chỗ mọi hoạt động đầu vào - sản xuất - đầu ra đều được thực hiện theo sự chỉ đạo của Nhà nước đến nay về cơ bản các doanh nghiệp đều phải tự ḿnh tổ chức các hoạt động trên.
    Để hoạt động sản xuất kinh doanh thu được doanh thu và lợi nhuận cao trên cơ sở vật chất kỹ thuật, vật tư, vốn và lao động sẵn có. Phải nắm được các nguyên nhân ảnh hưởng đến mức độ và xu hướng ảnh hưởng của từng nguyên nhân đến doanh thu và lợi nhuận. Do đó, phân tích kết quả doanh thu và lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh là một việc làm hết sức cần thiết đối với các nhà kinh doanh, các doanh nghiệp.
    Nhận thức được tầm quan trọng của công tác nghiên cứu phân tích doanh nghiệp và lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trong thời gian thực tập tại Công ty xây dựng Sông Đà 12, em đă chọn đề tài: "Vận dông một số phương pháp thống kê để phân tích doanh thu và lợi nhuận của Công ty xây dựng Sông Đà 12 giai đoạn 1996 - 2000 và dự đoán 2005 - 2009". Nội dung đề tài gồm 3 chương:
    ChươngI: Một số vấn đề lư luận chung về doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp công nghiệp.
    Chương II: Xác định hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê nghiên cứu doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp công nghiệp.
    Chương III: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích doanh thu, lợi nhận của công ty XD Sông Đà 12 giai đoạn 1996-2002 và dự đoán giai đoạn 2002-2003.
    CHƯƠNG I
    Một số vấn đề chung về doanh thu và lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp.
    I- Doanh thu, lợi nhuận và vai tṛ của nó trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp.
    1. Những vấn đề cơ bản về hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh
    nghiệp công nghiệp
    Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm thoả măn nhu cầu của các đối tượng tiêu dùng không tự làm được hoặc không đủ điều kiện để tự làm được những sản phẩm vật chất và dịch vụ mà ḿnh có nhu cầu. Những hoạt động này sáng tạo ra sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ để bán cho người tiêu dùng nhằm thu được tiền công và lợi nhuận kinh doanh
    Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có những đặc điểm:
    - Sản xuất sản phẩm vật chất hay dịch vụ trong sản xuất kinh doanh không phải để tự tiêu dùng mà làm cho người khác tự tiêu dùng. Mục đích và động cơ làm ra sản phẩm để phục vụ và thu lợi nhuận.
    - Sản xuất kinh doanh phải tính được chi phí sản xuất, giá trị kết quả sản xuất và hạch toán được lăi lỗ trong kinh doanh.
    - Sản phẩm của hoạt động sản xuất kinh doanh có thể cân đong đo đếm được đó là sản phẩm hàng hoá để trao đổi trên thị trường. Người chủ sản xuất luôn có trách nhiệm với sản phẩm của ḿnh.
    - Hoạt động sản xuất kinh doanh phải luôn luôn nắm được các thông tin về sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường. Trong đó có các thông tin về số lượng, chất lượng, giá cả sản phẩm, thông tin về thị trường,về xu hướng biến đổi tiêu dùng sản phẩm của thị trường,các thông tin về kỹ thuật công nghệ gia công chế biến sản phẩm, về chính sách kinh tế, pháp luật của nhà nước có quan hệ đến sản phẩm của doanh nghiệp và về phát triển kinh tế xă hội.
    - Hoạt động sản xuất kinh doanh luôn thúc đẩy mở rông sản xuất và tiêu dùng của xă hội, tạo điều kiện cho tích luỹ vốn phát triển sản xuất, phát triển kinh tế xă hội tạo ra phân công lao động xă hội và cân bằng cơ cấu kinh tế xă hội.
    2. Khái niệm về doanh thu của doanh nghiệp công nghiệp.
    Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp công nghiệp (đặc biệt là các doanh nghiệp công nghiệp có quy mô lớn) thường kết hợp nhiều nghiệp vụ sản xuất kinh doanh như: Sản xuất gia công và kinh doanh dịch vụ, kinh doanh thương mại với các hoạt động sản xuất xây lắp mỗi nghiệp vụ kinh doanh có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật trong kinh doanh và quản lư khác nhau nên tạo ra những nguồn thu khác nhau, do đó việc xác định doanh thu của các doanh nghiệp công nghiệp là hết sức phức tạp. V́ vậy, ta có thể hiểu doanh thu của doanh nghiệp công nghiệp một cách khái quát sau: doanh thu là giá trị thực tế của toàn bộ sản phẩm hàng hóa và dịch vụ mà các doanh nghiệp công nghiệp đă sản xuất tiêu thụ được trong một thời kỳ. Nó phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và có liên quan đến chi phí đầu vào của doanh nghiệp nh­: mua nguyên vật liệu cho sản xuất, mua hàng hóa để bán
    Doanh thu là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Do vậy, việc xác định và phân tích t́nh h́nh doanh thu của doanh nghiệp là một nội dung quan trọng trong phân tích hoạt động sản sản sản xuất của doanh nghiệp.
    Trong quá tŕnh xác định doanh thu vấn đề quan trọng là ta phải xác định chính xác thời điểm ghi nhận doanh thu. Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu về sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ. Hay nói cách khác thời diểm ghi nhận doanh thu là thời điểm người mua trả tiền hay chấp nhận nợ về lượng hàng hoá vật tư đă được người bán chuyển giao. Việc xác định chính xác thời điểm ghi nhận doanh thu sẽ làm cho việc xác định doanh thu của doanh nghiệp một cách chính xác góp phần quan trong trong phân tích hoạt động sản sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.


    3.Khái niệm về lợi nhuận của doanh nghiệp công nghiệp.
    * Mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là thu được lợi nhuận. Tuy nhiên, trong phân tích hoạt động sản sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp công nghiệp thường chỉ xác định lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu từ hoạt động sản sản xuất kinh doanh trừ đi tổng chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh. Điểm này làm cho việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị hạn chế. Do đó, để có một cái nh́n chi tiết hơn về chỉ tiêu lợi nhuận ta có thể hiểu như sau:
    - Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp là chỉ tiêu chất lượng, tổng hợp phản ánh kết quả kinh tế của mỗi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
    - Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh phần gía trị thặng dư hay mức hiệu quả kinh doanh mà doanh nghiệp thu được từ hoạt động kinh doanh.
    * Các nguồn h́nh thành nên lợi nhuận của doanh nghiệp
    Lợi nhuận của doanh nghiệp được h́nh thành từ ba nguồn:
    - Lợi nhuận thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh: là lợi nhuận thu được sản phẩm hàng hoá dịch vụ lạo vụ từ các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
    Lợi nhuận thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh thường chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp. Đây cũng là điều kiện tiền đề để doanh nghiệp thực hiện tích luỹ cho tái sản xuất kinh doanh mở rộng. Đồng thời cũng là điều kiện tiền đề để lập ra các quỹ của doanh nghiệp : quỹ dự pḥng mất việc làm, quỹ khen thưởng , quỹ phúc lợi là điều kiện để không ngừng nâng cao điều kiện làm việc và đời sống tinh thần cho người lao động.
    Lợi nhuận thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: bao gồm
    + Lợi nhuận thu từ các hoạt động sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp
    + Lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh phụ của doanh nghiệp
    + Lợi nhuận thu từ các hoạt động kinh tế khác.
    + Lợi nhuận thu từ các hoạt động tài chính: là phần chênh lệch giữa thu và chi về hoạt động tài chính của doanh nghiệp bao gồm:
    + Lợi nhuận thu từ góp vốn liên doanh
    + Lợi nhuận thu từ các hoạt động đầu tư, mua bán chứng khoán.
    + Lợi nhuận thu từ các hoạt động cho thuê tài sản.
    + Lợi nhuận thu từ kinh doanh bất động sản.
    + Hoàn nhập dự pḥng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn
    - Lợi nhuận thu từ hoạt động bất thường là khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được ngoài dự tính hoặc có dự tính đến nhưng Ưt có khả năng thực hiện hoặc là những khoản lợi nhuận thu được không mang tính chất thường xuyên.
    Lợi nhuận thu từ hoạt động bất thường là các khoản chênh lệch giữa thu và chi từ các hoạt động bất thường của doanh nghiệp. Nó bao gồm các khoản thu sau:
    + Thu từ thanh lư, nhượng bán tài sản cố định.
    + Thu từ nợ khó đ̣i đă xử lư xóa sổ (đă trừ chi phí).
    + Thu từ các khoản nợ không xác định được chủ.
    + Thu từ các khoản lăi hoạt động sản xuất kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót hay lăng quên không ghi sổ kế toán đến năm báo cáo mới phát hiện ra.
    + Hoàn nhập dự pḥng giảm giá hàng tồn kho
    4.Vai tṛ của doanh thu và lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh:
    Lợi nhuận và doanh thu của doanh nghiệp là một chỉ tiêu kinh tế phản ánh giá trị hàng hoá, thành phẩm hoặc dịch vụ đă được xác định là tiêu thụ trong kỳ. Tăng doanh thu và lợi nhuận thực chất là tăng lượng tền về cho doanh nghiệp, đồng nghĩa với việc tăng lượng hàng hóa bán ra trên thị trường. Do vậy, tăng doanh thu và lợi nhuận vừa có ư nghĩa xă hội vừa có ư nghĩa đối với doanh nghiệp.
    *Đối với doanh nghiệp: Tăng doanh thu và lợi nhuận để doanh nghiệp thực hiện tốt chức năng kinh doanh thu hồi vốn nhanh, bù đắp các khoản chi phí sản xuất kinh doanh, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước. Doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên sẽ khuyến khích doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tích cực phát triển sản xuất kinh doanh theo chiều sâu, đồng thời doanh thu và lợi nhuận tăng sẽ tạo ra một môi trường làm việc cho người lao động được tốt hơn, nâng cao đời sống cả về vật chất lẫn tinh thần cho người lao động.
    *Đối với xă hội: tăng doanh thu và lợi nhuận góp phần thoả măn tốt hơn các nhu cầu tiêu dùng hàng hóa cho xă hội. Đảm bảo cân đối cung cầu ổn định giá cả thị trường và mở rộng giao lưu kinh tế giữa các vùng, các nước.
    Các chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận c̣n là cơ sở để phân tích và tính các chỉ tiêu kinh tế như: Phân tích t́nh h́nh hoạt động sản xuất kinh doanh , phân tích chi phí hay kết quả kinh doanh Ngoài ra nó c̣n là căn cứ, cở sở để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho kỳ sau.
    5. Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.
    Xác định và phân tích doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp công nghiệp là nhiệm vụ của các nhà quản lư trong doanh nghiệp. Việc phân tích và nghiên cứu doanh thu và lợi nhuận sẽ cho ta biết xu hướng phát triển của hiện tượng trong hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời cũng cho ta biết được tác động của các nhân tố (nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan) đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
    Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận như: chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại Các nhân tố này sẽ làm giảm doanh thu và lợi nhuận trong các trường hợp sau:
    + Khi khách hàng đă thanh toán trước thời hạn quy định cho người bán
    + Do chất lượng hàng hoá bị kém phẩm chất, không đúng quy cách giao hàng không đúng thời gian, địa điểm trong hợp đồng Đây là những nhân tố làm giảm trực tiếp doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Để khắc phục những hạn chế này, doanh nghiệp nên nâng cao chất lượng sản phẩm, thực hiện đúng các cam kết trong hợp đồng. Bên cạnh các nhân tố trên c̣n có các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận như: nhân tố giá, chi phí nhân tố con người.
    a-Nhân tố giá
    Nh­ chóng ta đă biết mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là lợi nhuận. V́ vậy để tăng được lợi nhuận, tăng sức cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm trên thị trường doanh nghiệp phải tiến hành thực hiện chiến lược hạ giá thành sản phẩm.
    Giá dùng để tính các sản phẩm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thường được tính theo hai loại giá: đó là giá thực tế và giá so sánh thống nhất theo năm dương lịch.
    Giá thực tế theo năm báo cáo gồm có: giá cơ bản, giá sản xuất và giá sủ dụng cuối cùng.
    - Giá cơ bản (hay giá xuất xưởng không bao gồm thuế xuất và phí lưu thông) bằng chi phí sản xuất cộng với lợi luận của doanh nghiệp.
    - Giá sản xuất là giá của người sản xuất bán, nó được tính bằng giá cơ bản cộng với lợi nhuận thuế sản xuất và thuế hàng hoá(đă trừ phần trợ giúp của nhà nước).
    - Gía sử dụng cuối cùng là giá bán cho người tiêu dùng (haygiá người tiêu dùng phải trả), nó được tính bằng giá sản xuất cộng với phí lưu thông.
    - Giá so sánh được dùng để so sánh mức giá của các sản phẩm sản xuất giữa các năm, nó c̣n được gọi là giá cố định .Mức giá của từng mặt hàng chính là mức b́nh quân giá thực tế của mặt hàng đó ở những năm đă qua hoặc chọn mức giá của một năm gốc nào đó. Thông thường, 5 năm nhà nước lại thay đổi bảng giá cố định một lần.
    Tuy nhiên, ngoài hai cách tính giá đă nêu ở trên ta c̣n có một cách thứ ba có tính chất trung gian giữa hai cách trên. Đó là phương pháp hệ số tính đổi từ giá hiện hành sang giá so sánh của sản phẩm chủ yếu hay toàn bộ sản phẩm đă sản xuất của doanh nghiệp.
    Nh­ vậy ta có thể thấy, nhân tố giá có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Việc phân tích doanh thu và lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh theo giá nào c̣n tuỳ thuộc vào trính độ của người quản lư doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào điều kiện sản xuất cũng như tuỳ thuộc vào t́nh h́nh tiêu thụ sản phẩm trên thị trường. Bởi v́, đây là những yếu tố tác động trực tiếp đến việc xác định xem loại giá nào có ảnh hưởng lớn nhất đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.
    Việc loại trừ ảnh hưởng của nhân tố giá đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp là việc làm cần thiết có ư nghĩa vô cùng quan trọng trong chiến lược hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
    b-Nhân tè chi phí sản xuất kinh doanh
    Các yếu tố đầu vào của quá tŕnh sản xuất kinh doanh không chỉ được biểu mặt vật chất kỹ thuật mà c̣n được biểu hiện về mặt kinh tế .Nếu ta so sánh về mặt kinh tế của yếu tố đầu ra với mặt kinh tế của yếu tố đầu vào ta sẽ thấy được cách chung nhất kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
    Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (các nhân tố đầu vào) là một trong những nhân tố có ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó là nguồn gốc để doanh nghiệp tính giá thành đơn vị sản phẩm. Nh­ trên đă nói, mục đích để doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh là thu lợi nhuận .Do đó, doanh nghiệp muốn tăng được lợi nhuận phải thực hiện hạ giá thành sản phẩm. Trong quá tŕnh sản xuất kinh doanh để hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp phải tiến hành thực hiện giảm chi phí sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, việc thực hiện giảm chi phí sản xuất kinh doanh không có nghĩa là doanh nghiệp giảm quy mô sản xuất, mà doanh nghiệp thực hiện giảm chi phí sản xuất kinh doanh phải dựa trên cơ sở sản xuất với quy mô không đổi hoặc tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh.
    Như chóng ta đă biết chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm các khoản :chi phí vật chất và dịch vụ, chi phí nhân công trực tiếp và chung cho sản xuất như :vật liệu phụ , khấu hao tài sản cố định ,chi phí vận chuyển những chi phí này theo dơi chung cho cả sản phẩm hoàn thành và sản phẩm chưa hoàn thành (sản phẩm dở dang ,nửa thành phẩm ) .Việc giảm chi phí sản xuất kinh doanh là điều kiện tiên quyết để giảm giá thành tăng doanh thu và tăng lợi nhuận. Các biện pháp thực hiện giảm chi phí sản xuất kinh doanh gồm: đổi mới trang thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, lựa chọn địa điểm sản xuất kinh doanh phù hợp, lựa chọn các phương án đầu tư tốt nhất để giảm tối đa các khoản chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh.
    c-Nhân tè con người
    Có thể nói, con người là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến coanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Lao động trong doanh nghiệp thường được chia thành: Lao động trực tiếp tham gia vào quá tŕnh sản xuất kinh doanh và lao động không trực tiếp tham gia vào quá tŕnh sản xuất kinh doanh.
    Lao động trực tiếp tham gia vào quá tŕnh sản xuất kinh doanh là những lao động sử dụng công cụ lao động trực tiếp tác động vào đối tượng của lao động để tạo ra sản phẩm. Chất lượng của sản phẩm chịu ảnh hưởng trực tiếp từ sức lao động, tŕnh độ thành thạo của bộ phận lao động này. Nếu sức lao động, tŕnh độ tay nghề của lao động trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh tốt th́ chất lượng sản phẩm do họ tạo ra cũng sẽ tốt và ngược lại .V́ vậy có thể nói, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng rất nhiều vào bộ phận lao động này.
    Đối với lao động không tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, những bộ phận lao động này cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Bộ phận lao động này gồm có: nhân viên quản lư kỹ thuật, nhân viên quản lư kinh tế, nhân viên quản lư lao động Đây là những người trực tiếp tham gia điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, điều hành các nghiệp vụ quản lư kinh tế và quản trị kinh doanh như: đầu tư, kế hoạch, kế toán, thống kê, marketing Họ là những người trực tiếp giao kế hoạch thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cho lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh, họ chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp đạt được .
    Nh­ vậy, nhân tố con người có tác động rất lớn đến quá tŕnh tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp muốn đạt được tốc độ tăng trưởng cao ngoài việc giảm chi phí sản xuất, doanh nghiệp c̣n phải tăng năng suất lao động, cải tổ bộ máy quản lư doanh nghiệp Tăng năng suất lao động cũng là một trong những biện pháp hạ giá thành sản phẩm tăng doanh thu và tăng lợi nhuận .Nâng cao tŕnh độ tay nghề cho người lao động là một trong những biện pháp để tăng năng suất lao động .Ngoài ra, để người lao động yên tâm với công việc hiện tại, doanh nghiệp phải thường xuyên quan tâm đến đời sống của người lao động .Làm được điều này năng suất của người lao động sẽ tăng và gắn liền với nó là chất lượng sản phẩm sản xuất tăng, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng được nâng cao .
    d-Các nhân tố khác
    Ngoài các nhân tố kể trên, các nhân tố khác như: thuế, thị trường, t́nh h́nh kinh tế –chính trị cũng có ảnh hưởng tới doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.
    Thuế sản xuất là loại thuế gián thu gồm: Thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu Đây là một bộ phận của giá trị sản phẩm sản xuất (C + V + M), nó cấu thành nên giá trị gia tăng. Nếu thuế quá cao sẽ làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp giảm đi , điều này sẽ làm cho kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giảm dẫn đến nhu cầu về sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giảm .Tuy nhiên ,nếu nhà nước áp dụng một mức thuế thích hợp th́ không những lợi nhuận của doanh nghiệp tăng mà c̣n có tác dụng khuyến khích doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh.
    Nhân tố thị trường cũng có ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp .Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ trở nên thuận lợi hơn nếu các sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra có sức cạnh trên thị trường và đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng .Các hoạt động về quảng cáo ,tiếp thị sản phẩm là nhân tố để mở rộng thị trường, mở rộng quy mô sản xuất của doanh nghiệp . Bởi v́ các hoạt động này thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm ,tăng sức canh tranh của doanh nghiệp trên thị trường ,nó góp phần làm tăng doanh thu tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
    T́nh h́nh kinh tế -xă hội của đất nước cũng có ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận doanh của doanh nghiệp. Một nước có nền kinh tế phát triển ,t́nh h́nh chính trị xă hội ổn định là điều kiện khuyến khích để doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng các dự án đầu tư ,phát triển quy mô sản xuất kinh doanh.
    II-Ư nghĩa và nhiệm vụ của việc nghiên cứu và phân tích doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp công nghiệp
    1-Ư nghĩa của việc nghiên cứu doanh thu và lợi nhuận
    Việc nghiên cứu doanh thu và lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh là yêu cầu không thể thiếu được đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh. Cụ thể:
    Nghiên cứu và phân tích doanh thu và lợi nhuận giúp cho lănh đạo doanh nghiệp có căn cứ khoa học để tổ chức và quản lư có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , là căn cứ để đánh giá , phân tích t́nh h́nh sử dụng các yếu tố của quá tŕnh tái sản xuất , t́nh h́nh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp đồng thời thấy được mức độ hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch doanh thu và lợi nhuận. Đó c̣n là căn cứ để lập kế hoạch phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cả về quy mô và cơ cấu, giúp cho các nhà quản lư có những thông tin cần thiết làm căn cứ khoa học để xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh theo h́nh thức đă chọn lựa
    Thông qua việc tính toán và phân tích doanh thu và lợi nhuận sẽ chỉ ra được những biến động và xu hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh làm cơ sở cho việc lựa chọn các giải pháp nhằm củng cố và phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao. Giúp cho lănh đạo cấp trên hiểu rơ hơn t́nh h́nh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
    Cần phải nhận rơ, giá trị doanh thu và lợi nhuận thu được các sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra không chỉ là thành quả của việc quản lư kinh doanh tốt của ban giám đốc mà c̣n là sự cố gắng nỗ lực của toàn bộ cán bộ công nhân viên.
    2.Nhiệm vụ nghiên cứu phân tích doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.
     
Đang tải...