Tiểu Luận Vận dụng một nội dung triết học nào đó để nghiên cứu một hiện tượng kinh tế - xã hội (hiện tượng lạm

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A/Lời mở đầu
    Với tư cách là khoa học về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển, phép biện chứng khái quát những mối liên hệ phổ biến nhất, bao quát các lĩnh vực tự nhiên, xã hội, và tư duy vào các cặp phạm trù cơ bản. Đó là các cặp phạm trù : cái chung và cái riêng, nguyên nhân và kết quả, tất nhiên và ngẫu nhiên, nội dung và hình thức, bản chất và hiện tượng, khả năng và hiện thực.Trong đó, mối quan hệ nguyên nhân kết quả là mối quan hệ cơ bản của triết học và liên quan tới mọi mặt trong đời sống xã hội. Chính vì vậy, mối quan hệ này đã được nhận thức từ sớm và đưa vào nhiều học thuyết của thời cổ đại. Nhiều trường phái triết học ấn Độ lấy luật nhân quả để xây dựng lý thuyết của mình. Các nhà triết học Hy Lạp như Lơsip và Đêmôcrit khẳng định : ‘‘ Không có sự vật nào xuất hiện nếu thiếu nguyên nhân, mọi sự vật đều xuất hiện trên cơ sở nào đó do tính tất yếu ’’. Sở dĩ cặp phạm trù nguyên nhân kết quả được các thời đại quan tâm như vậy vì bất cư biến cố nào cũng có nguyên nhân của nó. Muốn nhận thức được sự vật hay cải tạo nó ta phải tìm hiểu rõ nguyên nhân. Chỉ khi nào tìm đúng nguyên nhân thì ta mới có thể định ra những phương pháp xử lí có hiệu quả.


    Dàn ý
    Phần A/ Lời mở đầu
    Phần B/ Phân tích

    I.Định nghĩa
    1.Phạm trù
    2.Nguyên nhân
    3.Kết quả
    II.Tính chất
    1.Tính khách quan
    2.Tính phổ biến
    3.Tính tất yếu
    III.Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
    1.Nguyên nhân sinh ra kết quả
    2.Kết quả có tác động trở lại tới nguyên nhân
    3.Nguyên nhân kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau
    IV.Y nghĩa phương pháp luận


    Phần C/ Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân-kết quả để nghiên cứu hiện tượng lạm phát ở Việt Nam
    I.Lạm phát là gì?
    II.Nguyên nhân của việc lạm phát
    1.Do phương pháp tính
    2.Do điều tiết vĩ mô kém
    3.Do cung ứng tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước
    4.Do cầu kéo
    5.Do chi phí đẩy
    6.Do tâm lý dân chúng
    III.Hậu quả của việc lạm phát
    IV.Tính chất của lạm phát
    1.Tính khách quan
    2.Tính phổ biến
    3.Tính tất yếu
    V.Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả của hiện tượng lạm phát

    Phần D/ Kết luận
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...