Tài liệu Vận dụng mô hình hợp tác Công-Tư (PPP) trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Giao Thông Vận Tải' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Vận dụng mô hình hợp tác Công-Tư (PPP) trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt Nam 2

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN



    BẢN ĐĂNG KƯ CHỦ TR̀ ĐỀ TÀI NCKH CẤP BỘ NĂM 2009
    1. Tên đề tàiVận dụng mô h́nh hợp tác Công-Tư (PPP) trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt Nam
    2. Tính cấp thiết của đề tài.Theo báo cáo của ADB, 10 năm qua, Việt Nam đầu tư vào CSHT ở mức trung b́nh 9-10% GDP. Sự đầu tư này đă góp phần vào mức tăng trưởng GDP b́nh quân đầu người 7% năm và giảm tỷ lệ đói nghèo từ 58% xuống c̣n 29%. Tuy nhiên, theo ADB, để duy tŕ mức tăng trưởng này trong thập kỷ tới, Việt Nam phải tăng đầu tư vào CSHT lên khoảng 11-12% GDP. Trong bối cảnh hội nhập WTO, chính phủ Việt Nam đă nỗ lực huy động nguồn lực từ ngân sách và vốn ODA nhưng vẫn chưa thể đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho phát triển CSHT. Riêng lĩnh vực giao thông vận tải, mặc dù vốn từ ngân sách vẫn tăng hàng năm khoảng 15% nhưng t́nh h́nh thiếu vốn vẫn xảy ra. Nhiều dự án đang dở dang phải đ́nh hoăn . để đầu tư cho kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, từ nay đến 2020 mỗi năm cần b́nh quân gần 118 ngh́n tỷ đồng, tương đương với 7,4 tỷ USD. Trong khi đó khả năng đáp ứng của các nguồn vốn hiện có từ ngân sách, vốn ODA, trái phiếu Chính phủ chỉ tổng cộng khoảng 2-3 tỷ USD. Bộ GTVT chủ trương ngoài các nguồn vốn hiện có th́ sẽ thu hút vốn khác từ khu vực tư nhân, các tổ chức tài chính trong và ngoài nước. Như vậy nhu cầu đầu tư cho phát triển CSHT Giao thông là rất lớn, trong khi khả năng nguồn lực tài chính của Nhà nước không thể đáp ứng được th́ việc khuyến khích đầu tư PPP là mô h́nh hợp tác tối ưu hoá hiệu quả đầu tư và cung cấp dịch vụ công cộng chất lượng cao.
    Bằng chứng từ nghiên cứu của ngân hàng JBIC, WB, ADB thực hiện cho thấy rằng trong một môi trường được khuyến khích thoả đáng (có cơ chế pháp luật tốt, các chính sách ưu đăi phù hợp), các nhà cung cấp dịch vụ tư nhân làm tốt hơn các nhà cung cấp dịch vụ thuộc khu vực công cộng và theo kinh nghiệm thực tiễn cho thấy có ít nhất hai lĩnh vực mà mô h́nh PPP có thể phát huy hiệu quả, đó là các dự án không thể hoặc khó áp dụng phương pháp cổ phần hóa và các dự án mà nhà nước không thể tham gia trực tiếp. Cụ thể như các dự án về đường cao tốc, giao thông đô thị, dịch vụ cảng và các dịch vụ công cộng. Hiệu quả mà mô h́nh PPP đem lại là:
    - Thứ nhất, giảm chi phí, giảm rủi ro và tạo ra được một môi trường cạnh tranh cao.Điều này không phải do bản chất sở hữu tư nhân, mà do những nhà cung cấp thuộc khu vực tư nhân nhanh nhạy hơn với sự cạnh tranh và các h́nh thức khuyến khích. Hơn nữa, nguồn tài chính bổ sung cho các dự án hạ tầng từ các nguồn vốn tư nhân có thể giúp làm giảm nhu cầu về vốn của các dự án CSHT trọng điểm.
    - Thứ hai, khu vực tư nhân giúp tiếp cận được với nguồn tài chính, công nghệ tiên tiến, quản lư hiệu quả, hoàn thành công tŕnh đúng thời hạn và khai thác công tŕnh có hiệu quả nhất.
    - Thứ ba, các nhà đầu tư tư nhân sẽ góp phần dịch chuyển gánh nặng thanh toán từ người chịu thuế sang người tiêu dùng bởi v́ mục đích của họ là doanh thu và bù đắp chi phí.
    - Thứ tư, việc tư nhân tham gia đầu tư vào cơ sở hạ tầng cũng sẽ góp phần vào việc chống tham nhũng lăng phí, bởi nguồn vốn của tư nhân luôn được quản lư chặt chẽ nhằm mang lại hiệu quả cao nhất.
    Bằng chứng từ nghiên cứu của ngân hàng JBIC, WB, ADB và theo kinh nghiệm thực tiễn cho thấy có ít nhất hai lĩnh vực mà mô h́nh PPP có thể phát huy hiệu quả, đó là các dự án không thể hoặc khó áp dụng phương pháp cổ phần hóa và các dự án mà nhà nước không thể tham gia trực tiếp. Cụ thể như các dự án về đường cao tốc, giao thông đô thị, dịch vụ cảng và các dịch vụ công cộng.
    Vấn đề này tại diễn đàn Việt Nam – Nhật Bản về hợp tác Nhà nước, tư nhân tại Việt Nam vừa diễn ra tại Hà Nội, các chuyên gia khẳng định: Không một chính phủ nào có thể kham nổi toàn bộ việc đầu tư cho hệ thống cơ sở hạ tầng, nhưng cũng không nhà đầu tư tư nhân nào có thể làm được việc này v́ đây là lĩnh vực có hiệu quả kinh tế thấp và nhiều rủi ro. Đấy là lư do khiến cho sự hợp tác giữa Nhà nước và tư nhân (Public Private partnership - PPP) ra đời, trong bối cảnh phát triển nhanh và nhu cầu về dịch vụ công cộng cũng như cơ sở hạ tầng (CSHT) giao thông rất lớn.
    3. Tổng quan các công tŕnh nghiên cứu trong và ngoài n­ước có liên quan đến đề tài:
    Trên thế giới đă có rất nhiều công tŕnh cũng như rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu h́nh thức đầu tư PPP (Private-Public-Partnership)- hợp tác Nhà nước-Tư nhân, đă được triển khai hiệu quả tại nhiều nước và được coi là một trong những “cứu cánh” cho việc huy động nguồn vốn trong và ngoài nước, nhà nước và nhân dân cùng làm để xây dựng cơ sở hạ tầng quốc gia nhanh chóng, hiệu quả và bền vững. Trong Kỷ yếu hội thảo hợp tác công tư PPP, diễn ra tại Hà Nội 5/2008 đă đề cập tới Kinh nghiệm thực hiện PPP tại các nước thuộc tiểu vùng Mêkông mở rộng khác Thái Lan, Lào và Campuchia, cho thấy để triển khai thành công mô h́nh PPP trong đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng:
    - Xây dựng phương pháp lư về sự tham gia của khu vực tư nhân vào những công tŕnh nhà nước.
    - Thành lập cơ quan quản lư PPP ví dụ Campuchia thành lập cơ quan đầu mối quản lư cơ sở hạ tầng phụ trách việc phát triển các dự án liên ngành theo phương pháp tiếp cận PPP.
    - Thành lập một quỹ phát triển dự án, chuẩn bị chính sách và hướng dẫn cho các hoạt động PPP trong các lĩnh vực; các yêu cầu về xă hội và phát luật, môi trường, kỹ thuật riêng của từng lĩnh vực mở rộng. Xác định và giảm nhẹ rủi ro, các phương án cơ cấu dự án PPP, các khung hợp đồng mẫu cho các mô h́nh PPP khác nhau, lập quỹ chênh lệch lợi suất kinh tế tài chính.
     
Đang tải...